intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

7
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo - Chương 2: Sai số gia công các thông số hình học chi tiết, cung cấp những kiến thức như Khái niệm về sai số gia công; phân loại về sai số gia công; sai số gia công kích thước. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai

  1. Dung sai lắp ghép và Kỹ thuật đo Oct. 2022 1
  2. CHƯƠNG II. SAI SỐ GIA CÔNG CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CHI TIẾT
  3. CHƯƠNG II SAI SỐ GIA CÔNG CÁC HÌNH HỌC CHI TIẾT 2.1 KHÁI NIỆM VỀ SAI SỐ GIA CÔNG Trong loại chi tiết gia công, giá trị 1 thông số từ các chi tiết khác nhau và khác yêu cầu. Sự khác, do tác động của các sai số xuất hiện trong quá trình g/công. Nguyên nhân gây sai số gia công Thiết bị Con người Môi trường Ví dụ: Vòng bi có khe hở → chi tiết bị méo .. Lực cắt gây biến dạng hệ thống máy dao, dao, đồ gá,… gây thay đổi vị trí tương quan của bộ phận hệ thống. Sự rung động của máy khi làm việc → sai số thông số hình học gia công. Hai chi tiết ma sát nhau → bề mặt mòn → kich thước dao mòn sau nhiều lần/công → chi tiết g/công to ra. Sự điều khiển máy của người gia công không chính xác…
  4. CHƯƠNG II SAI SỐ GIA CÔNG CÁC HÌNH HỌC CHI TIẾT 2.2 PHÂN LOẠI VỀ SAI SỐ GIA CÔNG Phân loại sai số gia công Sai số hệ thống Sai số ngẫu nhiên Sai số hệ thống: SS mà quá trình của nó không thay đổi hay thay đổi một cách có quy luật trong suốt q/trình gia công. SSHT cố định Khắc phục được SSHT thay đổi Biết sai ntn → điều chỉnh Sai lệch vị trí mũi dao – chi tiết → Ảnh hưởng độ mòn dao sau Điều chỉnh vị trí tương đối mũi dao – chi tiết nhiều lần gia công Độ không // bàn dao – trục chính → đ/c
  5. CHƯƠNG II SAI SỐ GIA CÔNG CÁC HÌNH HỌC CHI TIẾT 2.2 PHÂN LOẠI VỀ SAI SỐ GIA CÔNG Phân loại sai số gia công Sai số hệ thống Sai số ngẫu nhiên Sai số ngẫu nhiên: SS có giá trị khác ở các chi tiết gia công. Nguyên nhân: Sự tác động lúc ít lúc nhiều, lúc có lúc không Sự không đồng nhất của vật liệu – khuyết tật vật liệu → không biết được chính xác → Cố gắng hạn chế. Sự thay đổi lực cắt khi chiều sâu thay đổi. Rung động khi cắt… → giảm = cách bố trí xa nhau, cùng loại khu vựa.
  6. CHƯƠNG II SAI SỐ GIA CÔNG CÁC HÌNH HỌC CHI TIẾT 2.3. SAI SỐ GIA CÔNG KÍCH THƯỚC Biết SSHT → đ/c ngay + khắc phục Quan tâm sai số ngẫu nhiên a. Khái niệm về xác suất Để tìm hiểu về sai số ngẫu nhiên → quan tâm đến xác suất Xác suất 1 sự kiện A là một đại lượng đánh giá về mặt số lượng khả năng xuất hiện A trong một điều kiện trước đó. Dưới tác dụng của sai số gia công → kích thước loạt chi tiết sẽ phân tán 1 miền nào đó. Đánh giá khả năng xuất hiện chi tiết có kích thước m nằm trong 1 vùng phân tán nào đó
  7. CHƯƠNG II SAI SỐ GIA CÔNG CÁC HÌNH HỌC CHI TIẾT 2.3. SAI SỐ GIA CÔNG KÍCH THƯỚC
  8. CHƯƠNG II SAI SỐ GIA CÔNG CÁC HÌNH HỌC CHI TIẾT 2.3. SAI SỐ GIA CÔNG KÍCH THƯỚC Biết SSHT → đ/c ngay + khắc phục Quan tâm sai số ngẫu nhiên b. Luật phân bố kích thước gia công Giả sử gia công 1 loạt chi tiết N có kích thước d1, d2, …, dN → dmax và dmin. Các kích thước nằm vùng (dmax – dmin) → Khoảng phân bố thực. Để biết xác suất xuất hiện kích thước chi tiết nằm trong một miền nào đó → chia vùng phân bố thực = k khoảng → có m1, m2, …, mk miền nhỏ mi: Có số chi tiết thuộc vùng i, → Tổng mi = N Tần xuất xuất hiện kích thước chi tiết thuộc vùng i: mi/N 𝑘 𝑚𝑖 Đường cong phân bố thực → ෍ =1 𝑁 𝑖=1 Phân bố quy luật Gauss
  9. Luật phân bố kích thước gia công Giả thiết: Gia công 100 chi tiết trục 30 miền kích thước: Nhóm 1 2 3 4 5 6 7 8 9  đo 29,95 29,96 29,97 29,98 30,00 30,01 30,02 30,03 30,05 Số CT 2 6 9 16 35 16 8 5 3 • Hàm phân bố? 1 −𝑥 2 𝑦= 𝑒 2𝜎2 𝜎 2𝜋
  10. b. Luật phân bố kích thước gia công
  11. CHƯƠNG II SAI SỐ GIA CÔNG CÁC HÌNH HỌC CHI TIẾT 2.3. SAI SỐ GIA CÔNG KÍCH THƯỚC 𝑘 b. Luật phân bố kích thước gia công 𝑚𝑖 ෍ =1 𝑁 Phân bố theo quy luật Gauss 𝑖=1 1 −𝑥 2 Thống kê, ước lượng sản phẩm xuất hiện nhiều 𝑦= 𝑒 2𝜎2 𝜎 2𝜋 trong vùng nào đó, xác định phế phẩm… σ: Phương sai hay độ phân tán kích thước x‘ dtb = dm: Kích thước trung bình
  12. CHƯƠNG II SAI SỐ GIA CÔNG CÁC HÌNH HỌC CHI TIẾT 2.3. SAI SỐ GIA CÔNG KÍCH THƯỚC 𝑘 b. Luật phân bố kích thước gia công 𝑚𝑖 ෍ =1 𝑁 Phân bố quy luật Gauss 𝑖=1 1 −𝑥 2 𝑦= 𝑒 2𝜎2 𝜎 2𝜋 Tham khảo bảng 3.1./18 – Dung sai lắp ghép – Ninh Đức Tốn
  13. TÍNH XÁC SUẤT NHẬN ĐƯỢC ĐỘ HỞ VÀ ĐỘ DÔI CỦA LẮP GHÉP TRONG LẮP GHÉP TRUNG GIAN TIÊU CHUẨN a. Cấp chính xác: trục IT4 ÷ IT7, lỗ IT5 ÷ IT8; IT =  3 b. Quy luật phân bố: Gauss (kích thước + đặc tính lắp ghép: có độ hở + độ dôi) Sai lệch bình phương trung bình của độ dôi N 1  N (S ) = TD + Td2 2 6 Độ dôi trung bình của lắp ghép Nm Xuất hiện độ hở tức là độ dôi N max + N min N max − S max âm, tính Nm thì Nm = = 2 2 Nmin = Smax mang dấu âm
  14. VÍ DỤ 1 Tính xác suất xuất hiện độ hở và độ dôi của lắp ghép Từ bảng tiêu chuẩn (TCVN2245-99) tra được sai lệch và dung sai của lắp ghép: Đặc tính của lắp ghép là:
  15. • Đặc trưng của quy luật phân bố là: • Tra bảng 3.1 ứng với Zc = 2,46 ta có: • Xác suất xuất hiện độ hở và độ dôi tính theo % là:
  16. CHƯƠNG II SAI SỐ GIA CÔNG CÁC HÌNH HỌC CHI TIẾT VÍ DỤ 2 LẮP GHÉP GIỮA BÁNH RĂNG KÍCH THƯỚC DANH NGHĨA VỚI TRỤC LÀ 50mm • Quyết định kiểu lắp cho • Vẽ mối ghép, vẽ riêng mối ghép với điều kiện: từng chi tiết của mối Nmax = 8m, Nmin = -33m ghép, ghi kích thước, ký • Lập sơ đồ phân bố dung hiệu lắp ghép, ký hiệu sai của lắp ghép sai lệch bằng chữ và số • Xác định xác suất xuất hiện độ hở của lắp ghép
  17. CHƯƠNG II SAI SỐ GIA CÔNG CÁC HÌNH HỌC CHI TIẾT BÀI TẬP: Cho mối lắp tính xác suất xuất hiện độ hở? • Đăc tính của lắp ghép: • Theo bảng 4,5 Nmax = 8m, Nmin = -33m Xác định các trị số sai lệch của lắp ghép • Tra bảng 2 (trang 16, sách hướng dẫn làm bài tập; TCVN 2244-91 & TCVN 2245-91) Lỗ ø50H7 { ES = +25 m EI = 0 m • Chọn kiểu lắp es = +8 m • Trục ø50js6 { ei = - 8 m
  18. CHƯƠNG II SAI SỐ GIA CÔNG CÁC HÌNH HỌC CHI TIẾT Lập đường cong phân bố độ hở và độ dôi => Đường cong phân bố đại lượng ngẫu nhiên => tổng của 2 đại lượng độc lập: Kích thước lỗ D và kích thước trục d. Sai lệch bình phương trung Sơ đồ phân bố miền dung sai bình tổng: +25 H7 +8 js6 -8 dN = 50 mm Miền phân bố độ hở - độ dôi của mối ghép
  19. CHƯƠNG II SAI SỐ GIA CÔNG CÁC HÌNH HỌC CHI TIẾT Trung tâm phân bố của độ hở-độ dôi là điểm ứng với giá trị độ hở Đường cong phân bố độ hở và độ dôi hoặc độ dôi nhận được, khi kích của lắp ghép thước lỗ và kích thước trục có xác suất lớn nhất (kt ứng với trung tâm MDS) lắp với nhau. • Kích thước lỗ có xác suất lớn nhất: Dtb = 50,0125 m • Kích thước trục có xác suất lớn nhất: dtb = 50 m • Hai kích thước này tạo lắp ghép có độ hở: S = 50,0125 – 50 = 0,0125 (mm) Trung tâm phân bố ứng với điểm có độ hở S = 12,5 m Trục x biểu diễn: * độ hở của lắp ghép * độ dôi so với trung tâm phân bố
  20. Tính xác suất xuất hiện độ hở Tra bảng giá trị của hàm Gauss (bảng 6-BT/bảng 3.1/18) , với z1=2,5 và z2= 3 Xác suất nhận được lắp ghép có đội dôi: CHƯƠNG II SAI SỐ GIA CÔNG CÁC HÌNH HỌC CHI TIẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2