intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Gây mê nội khí quản - BS. Trương sáng kiến

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Gây mê nội khí quản" trình bày các nguyên tắc, quy trình và kỹ thuật gây mê có đặt ống nội khí quản, bao gồm chuẩn bị trước gây mê, lựa chọn thuốc, theo dõi trong và sau thủ thuật. Nội dung nhấn mạnh an toàn người bệnh, xử trí tai biến và các lưu ý trong thực hành gây mê hồi sức. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Gây mê nội khí quản - BS. Trương sáng kiến

  1. GÂY MÊ NỘI KHÍ QUẢN BS Trương sáng kiến
  2. GÂY MÊ NỘI KHÍ QUẢN ❑ Kiểm soát đường thở trong PT ❑ Đảm bảo gây quên, gây ngủ, không đau, bất động BN trong PT một cách an toàn ❑ Kế hoạch GM = BSGM có thể huy động nguồn lực và tiên đoán các khó khăn ▪ Đánh giá nguy cơ ▪ Điều chỉnh cân bằng nội môi ▪ Tiếp cận đường truyền TM ▪ Theo dõi ▪ Thuốc sử dụng của BN ▪ Giảm đau chu phẫu ▪ Hậu phẫu
  3. CHUẨN BỊ TRƯỚC PT ❑ Đánh giá trước PT ▪ 1 tuần hoặc vài phút trước PT ▪ Chi tiết tiền sử và thăm khám, tối ưu hóa ▪ Đánh giá đường thở ▪ Kiểm tra các thay đổi về tình trạng của BN, thuốc, xét nghiệm, các ghi chú hội chẩn ▪ Thời gian ăn uống gần nhất ▪ Cam kết GM
  4. CHUẨN BỊ TRƯỚC PT ❑ Đánh giá thể lòng mạch ▪ Giảm thể tích do nhịn ăn uống kéo dài, bệnh lý viêm nặng, xuất huyết, sốt, ói, sử dụng lợi tiểu ▪ Lượng dịch thiếu ước lượng ▪ 60 ml/kg/h + 1ml/kg/h cho mỗi kg cân nặng > 20 ▪ Cần bồi hoàn ít nhất ½ lượng dịch thiếu trước khi khởi mê
  5. CHUẨN BỊ TRƯỚC PT ❑ Thiết lập đường truyền TM ▪ Số lượng và kích cỡ ▪ Ngoại biên hoặc trung tâm ❑ Thuốc trước PT ❖ Giảm lo âu ▪ Diazepam hoặc lorazepam (u) 30 – 60 phút trước PT ❖ Trung hòa acid dịch vị và giảm thể tích dịch vị ▪ Bn tăng nguy cơ hít dịch vị : dạ dày đầy, chấn thương, tắc ruột, có thai, đường thở khó, tiền sử trào ngược
  6. CHUẨN BỊ TRƯỚC PT ❑ Theo dõi ▪ Cần gắn các thiết bị theo dõi trước khi khởi mê ▪ Theo dõi huyết động xâm lấn hoặc không xâm lấn ▪ Thảo luận với ekip PT nếu cần các thiết bị theo dõi chuyên biệt ❑ Dụng cụ dặt NKQ ❑ Thuốc đặt NKQ
  7. CHUẨN BỊ TRƯỚC PT DỤNG CỤ ĐẶT NKQ Mặt nạ mặt nhiều kích thước khác nhau
  8. CHUẨN BỊ TRƯỚC PT DỤNG CỤ ĐẶT NKQ Oropharylngeal airway
  9. CHUẨN BỊ TRƯỚC PT DỤNG CỤ ĐẶT NKQ Nasopharyngeal airway
  10. CHUẨN BỊ TRƯỚC PT DỤNG CỤ ĐẶT NKQ Đèn soi thanh quản
  11. CHUẨN BỊ TRƯỚC PT DỤNG CỤ ĐẶT NKQ Các loại ống NKQ
  12. CHUẨN BỊ TRƯỚC PT DỤNG CỤ ĐẶT NKQ Hỗ trợ đặt NKQ
  13. CHUẨN BỊ TRƯỚC PT THUỐC ĐẶT NKQ ❑ Thuốc mê tĩnh mạch ▪ Propofol : 2 – 2,5mg/kg TMC ▪ Etomidate : 0,25 – 0,4 mg/kg TMC ▪ Thiopental : 3 – 5 mg/kg TMC ▪ Ketamine : 1 – 3 mg/kg TMC, 5 – 10mg/kg TB ❑ Giảm đau nhóm thuốc phiện Tác dụng giảm đau + giảm phản xạ vùng hầu họng Liều khởi mê phối hợp: ▪ Fentanyl : 3 μg/kg TMC ▪ Sufentanil : 0,1 – 0,3 μg/kg TMC
  14. CHUẨN BỊ TRƯỚC PT THUỐC ĐẶT NKQ ❑ Thuốc dãn cơ (liều khởi mê) Thuốc dãn cơ tác dụng dài ▪ Atracurium (Tracrium) : 0,6 mg/kg TMC ▪ Vecuronium (Norcuron) : 0,1 – 0,15 mg/kg TMC ▪ Rocuronium (Esmeron) : 0,6 mg/kg (đặt NKQ sau 90 – 120s); 0,9 mg/kg (đặt NKQ sau 60s) Nếu cần khởi mê, đặt NKQ nhanh → Thuốc dãn cơ tác dụng nhanh và ngắn ▪ Succinylcholine (Suxamethonium): 1mg/kg TMC
  15. CHUẨN BỊ TRƯỚC PT ❑ Luôn có sẵn các thuốc hồi sức ▪ atropine ▪ phenylephrine ▪ ephedrine ▪ adrenaline → Lưu ý CHỈ ĐỊNH, CHỐNG CHỈ ĐỊNH và các trường hợp cần giảm liều
  16. KHỞI MÊ ❑ Môi trường: Bàn mổ được làm ấm và giảm thiểu tiếng ồn ❑ Tư thế: nằm ngửa thoải mái, sniffing position ❑ Quy trình đặt NKQ ▪ Cho BN thở oxy ▪ Tiêm thuốc an thần, giảm đau, thuốc mê tĩnh mạch ▪ KT thông khí qua mặt nạ (Nghiệm pháp Sellick/dạ dày đầy) ▪ Tiêm thuốc dãn cơ ▪ Soi thanh quản, đặt NKQ ▪ Bơm bóng chèn, kiểm soát áp lực bóng chèn ▪ Kiểm tra thông khí, cố định NKQ
  17. KHỞI MÊ THỞ OXY TRƯỚC ĐẶT NKQ
  18. KHỞI MÊ THỞ OXY TRƯỚC ĐẶT NKQ ❑ Cho thở Oxy trước đặt NKQ cho phép giữ Oxy máu ở mức bình thường trong nhiều phút khi BN ngưng thở lúc khởi mê (ASA 1, 2) ❑ Cho thở Oxy với FiO2 = 100% ❑ 3 phương pháp (FiO2 = 100%) ▪ Thông khí với thể tích thường lưu bình thường trong 2 – 3 phút ▪ Thông khí với 4 lần dung tích sống trong 30 giây ▪ Thông khí với 8 lần dung tích sống trong 1 phút (hiệu quả nhất)
  19. KHỞI MÊ KHỞI MÊ – ĐẶT NKQ NHANH ❑ Trường hợp đánh giá đặt NKQ khó ❑ Dạ dày đầy ❑ Gây mê toàn diện mổ lấy thai ❑ Đặt NKQ cấp cứu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2