intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ghẻ - ThS.BS. Lê Thái Vân Thanh

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

117
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là bài giảng Ghẻ do ThS.BS. Lê Thái Vân Thanh biên soạn. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về triệu chứng; cách chẩn đoán xác định; cách điều trị và phòng bệnh ghẻ. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ghẻ - ThS.BS. Lê Thái Vân Thanh

  1. GHẺ ThS.BS. Lê Thái Vân Thanh
  2. MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày triệu chứng Trình bày chẩn đoán xác định Nêu được điều trị và cách phòng bệnh
  3. ĐẠI CƯƠNG Bệnh da lây, phổ biến nhất tại Việt nam (3.9%  bệnh nhân đến khám tại BVDL) Do Sarcoptes scabiei: Con đực chết ngay sau khi di giống Con cái trưởng thành dài 400 m, sống trong rãnh  ghẻ (giữa lớp hạt và sừng) khoảng 30 ngày,  đẻ trứng. Hoạt động nhiều về đêm, chết khi  ra khỏi ký chủ 3­4 ngày Trứng phát triển thành ấu trùng và trưởng thành  trong vòng 10 ngày
  4. LÂM SÀNG 1. Ủ bệnh: 2­8 ngày 2. Triệu chứng chính: Ngứa Triệu chứng chẩn đoán: rãnh ghẻ Triệu chứng giúp chẩn đoán: mụn nước, sẩn  cục, sẩn mụn nước Triệu chứng không đặc hiệu: vết cào xước,  chàm hóa
  5. LÂM SÀNG 3. Vị trí sang thương: Khắp người trừ mặt, trừ ở trẻ em hay bệnh  nhân AIDS Thường gặp ở vùng da non, rãnh ghẻ thường ở  vùng sừng dầy (LBT, LBC) 4. Dịch tể học: nhiều người sinh hoạt chung  cùng bệnh
  6. Sẩn­rãnh ghẻ
  7. Nốt ghẻ: thường ở nách, bẹn, bfsd
  8. BIẾN CHỨNG  Chàm hóa  Viêm da mủ: chốc, viêm nang lông, nhọt,  viêm hạch  Lichen hóa  Móng: tăng sừng, có thể tìm thấy cái ghẻ  Viêm vi cầu thận cấp: do cảm ứng với  độc tố ghẻ hoặc vi trùng bội nhiễm
  9. Chàm hóa
  10. Chốc hóa
  11. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định (100%): cái ghẻ Các yếu tố giúp chẩn đoán: (90%) Rãnh ghẻ, sẩn ngứa, mụn nước Vị trí vùng da non, trừ mặt Ngứa nhiều về đêm Nhiều người xung quanh cùng bị
  12. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT 1. Tổ đỉa ­ Chàm thể tạng 2. Chấy rận 3. Săng giang mai: hạch, PƯHT 4. Mụn mủ đầu chi ở trẻ con: phát ban  mụn mủ vô trùng thành từng đợt, ngứa,  ở LBT­LBC, có thể tự lành
  13. chàm
  14. Mụn mủ đầu chi
  15. CÁC DẠNG ĐẶC BIỆT 1. Ghẻ ở trẻ em thường gặp mụn nước, sẩn cục;  kể cả ở mặt 2. Ghẻ bóng nước: trong bóng nước có ghẻ 3. Ghẻ tăng sừng (ghẻ Na­Uy):  Thường gặp ở những người suy giảm miễn  dịch (suy dinh dưỡng, tiểu đường, AIDS, bệnh  hệ thống, ung thư…)  Tăng sừng  Không ngứa hay ngứa dữ dội  Rất nhiều cái ghẻ dưới mài  Rất lây
  16. CẬN LÂM SÀNG
  17. ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc điều trị: Chẩn đoán sớm và điều trị đúng Điều trị cả những người tiếp xúc mắc bệnh Phối hợp các biện pháp vệ sinh để tránh lây lan  cộng đồng
  18. ĐIỀU TRỊ 1. Thuốc lựa chọn hàng đầu: bôi 1 lần, độc thần  kinh, không dùng cho trẻ  2 tuổi – Esdepallethrine (Spregal): dùng được cho phụ nữ có thai  và trẻ nhỏ – Diethylphtalate (DEP): thích hợp điều trị cộng đồng 3. Thuốc khác: dùng được cho trẻ em – Lưu huỳnh 10% – Crotamiton (Eurax)
  19. ĐIỀU TRỊ Ghẻ thông thường Ghẻ bội nhiễm Ghẻ chàm hóa Ghẻ NaUy: Nâng tổng trạng Thoa mỡ salicylée 2­5% để tiêu sừng Bôi thuốc ghẻ Có thể dùng Ivermectin
  20. ĐIỀU TRỊ Diệt nguồn lây Theo dõi: 3­5 ngày sau không nổi sang  thương mới Tiêu chuẩn điều trị lại: Ngứa > 2 tuần Nổi sang thương mới sau 3­5 ngày
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2