intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh: Chương 1 - ThS. Lê Anh Huyền Trâm

Chia sẻ: Hfhgfvhgf Hfhgfvhgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

198
lượt xem
42
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh: Chương 1 Khái quát chung về giao tiếp kinh doanh nhằm giúp sinh viên hiểu thế nào là giao tiếp và giao tiếp trong kinh doanh, hiểu được tầm quan trọng của giao tiếp kinh doanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh: Chương 1 - ThS. Lê Anh Huyền Trâm

  1. Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH ThS. Lê Anh Huyền Trâm htram.le@gmail.com
  2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ • Điểm cuối kỳ: 50%  Hình thức: thi tự luận.  Thời gian: 60 phút. • Điểm giữa kỳ: 50%, trong đó:  30%: điểm chuyên cần (vắng không quá 1/3 số buổi học).  70%: thảo luận theo nhóm, bài tập cá nhân. 2
  3. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC  Nhận biết những những kiến thức cơ bản trong giao tiếp kinh doanh: khái niệm, mục tiêu của giao tiếp kinh doanh, vai trò của các chủ thể tham gia giao tiếp trong kinh doanh, các nguyên tắc cơ bản của giao tiếp kinh doanh hiệu quả  Rèn luyện và sử dụng những kỹ năng cơ bản nhất trong Giao tiếp kinh doanh:  Áp dụng kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng giao tiếp không lời vào các tình huống trên lớp và mở rộng áp dụng trong giao tiếp, trong cuộc sống.  Nhận biết và rèn luyện để trở thành một người thuyết trình hiệu quả. Nâng cao kỹ năng thuyết trình thông qua bài thuyết trình nhóm.  Thực hiện một thông điệp viết với mục tiêu cụ thể và ứng dụng viết thông điệp dưới dạng thư tín thương mại trong kinh doanh.  Hiểu và viết được các loại báo cáo trong kinh doanh một cách hiệu quả 3 hơn.  Lựa chọn và sử dụng phương tiện hỗ trợ phù hợp.  Làm quen với giao tiếp trong môi trường đa văn hóa.  Bước đầu ứng dụng các kỹ năng giao tiếp vào trong đàm phán.
  4. NỘI DUNG Chương 1 • Khái quát chung về giao tiếp kinh doanh Chương 2 • Kỹ năng lắng nghe – Đặt câu hỏi – Truyền thông không lời Chương 3 • Kỹ năng thuyết trình trong kinh doanh Chương 4 • Kỹ năng phát triển thông điệp viết Chương 5 • Kỹ năng giao dịch thư tín trong kinh doanh Chương 6 • Kỹ năng viết báo cáo trong kinh doanh Chương 7 • Sử dụng hiệu quả phương tiện hỗ trợ Chương 8 • Giao tiếp kinh doanh đa văn hóa 4 • Ứng dụng kỹ năng giao tiếp trong đàm Chương 9 phán • Ứng dụng kỹ năng giao tiếp trong tuyển Chương 10 dụng
  5. Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình “Giao tiếp Kinh doanh” – Tác giả: TS. Hà Nam Khách Giao – NXB Lao Động – Xã Hội 2. Ngôn ngữ của cử chỉ, và ý nghĩa của cử chỉ trong giao tiếp. ALLAN PEASE. Nhà xuất bản Đà Nẵng 1995. 2. Nghệ thuật giao tiếp hữu hiệu nơi công sở. BRANDON TOROPOV. Nhà xuất bản Trẻ .2001 3. Đắc nhân tâm bí quyết thành công. Nguyễn Hiến Lê dịch. DALE CARNEGIE. Nhà xuất bản Văn Hoá 2006 6. Nghệ thuật thương lượng, đàm phán trong kinh doanh. ThS Nguyễn Thị Thu Hiền. Trung tâm phát triển khoa học kinh tế - Viện nghiên cứu chân Á. 2007 5 7. Đại học HARVARD. Giao tiếp thương mại. NXB Tổng hợp TP. HCM 2006.
  6. CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIAO TIẾP KINH DOANH
  7. MỤC TIÊU CHƯƠNG  Hiểu được thế nào là giao tiếp và giao tiếp trong kinh doanh.  Hiểu được tầm quan trọng của giao tiếp trong kinh doanh.  Hiểu và giải thích được quá trình giao tiếp kinh doanh.  Hiểu và vận dụng tốt các nguyên tắc của giao tiếp trong kinh doanh. 7
  8. THẢO LUẬN: Hãy nêu ra những điều mà bạn cho rằng con người thích nghe, trao đổi và những điều mà họ không thích nghe, không thích trao đổi trong khi giao tiếp. 8
  9. Bạn đã giao tiếp tốt? 1. Khi gặp ai đó trong một buổi họp mang tính quan hệ trong công việc, bạn sẽ mở đầu với: a. Câu chuyện ngẫu nhiên về thể thao, thời tiết, loài vật hay những mối quan tâm chung. b. Một tóm tắt cơ bản về công việc hay một vị trí làm việc mới bạn đang tìm kiếm. c. Những câu hỏi về người đối thoại và lý do tại sao họ lại đến buổi họp này. 9
  10. Bạn đã giao tiếp tốt? 2. Nếu bạn thấy khó khăn khi mở đầu cuộc trò chuyện hoặc bạn không thoải mái trong quan hệ công việc bạn sẽ: a. Chờ người kia tiến đến và bắt chuyện trước. b. Thừa nhận rằng đôi khi bạn lúng túng trong những buổi họp kiểu này và tham khảo ý kiến làm thế nào để tiếp cận người đối thoại. c. Cố gắng trò chuyện với mọi người quanh bàn ăn về món ăn đang thưởng thức. 10
  11. Bạn đã giao tiếp tốt? 3. Người trò chuyện giỏi nhất là người có thể: a. Đặt ra cho người khác những câu hỏi thú vị. b. Nói chuyện thoải mái về nhiều chủ đề. c. Luôn có chuyện để nói khi người khác đã hết chuyện. 11
  12. Bạn đã giao tiếp tốt? 4. Cách tốt nhất để thể hiện sự tôn trọng với những gì người khác nói là: a. Khen ngợi những gì họ nói. b. Mời những người khác tham gia vào cuộc trò chuyện để lắng nghe người kia nói. c. Là một người biết lắng nghe, thể hiện qua những cử chỉ, đặt ra những câu hỏi hay. 12
  13. Bạn đã giao tiếp tốt? 5. Khi chuẩn bị cho một buổi họp có tính quan hệ công việc bạn nên: a. Cập nhật những sự kiện gần đây, xu hướng kinh doanh, nghệ thuật quản lý, kiến thức về lãnh đạo. b. Hỏi ban tổ chức những thông tin về người tham gia. c. Mang theo một cuốn sổ nhỏ để ghi chép thông tin và lịch trình buổi họp. 13
  14. Bạn đã giao tiếp tốt? 6. Sau khi gặp ai đó nếu bạn cảm thấy họ không có tiềm năng giúp bạn tìm việc bạn nên: a. Bỏ qua người này và tiếp tục gặp gỡ người khác. b. Không vội vàng phán xét. c. Tiếp tục nói chuyện với người ấy nhưng cố gắng lôi kéo những người khác tham gia trò chuyện để có thể gặp gỡ thêm nhiều người. 14
  15. Bạn đã giao tiếp tốt? 7. Sau khi tìm được người bạn thật sự muốn tạo mối quan hệ khăng khít, có thể là đối tác làm ăn sau này, bạn sẽ: a. Gợi ý người kia rời buổi họp và đến một nơi nào đó như nhà hàng hay phòng riêng để có thể nói chuyện riêng về công việc hay những cơ hội nghề nghiệp. b. Hẹn gặp họ một ngày sau đó. c. Xin danh thiếp của người kia và xin phép được 15 gọi điện lại để hẹn gặp vào thời gian thích hợp.
  16. Bạn đã giao tiếp tốt? 8. Nếu bạn đang giao tiếp trong công việc có ai đó cứ đeo bám bạn đi khắp mọi nơi, bạn sẽ: a. Lịch sự lôi kéo họ vào tất cả các cuộc trò chuyện. b. Lờ họ đi. c. Nói thẳng với họ là bạn đang có việc riêng cần bàn với người kia. 16
  17. 1. Giao tiếp là gì? Khái niệm: Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người và người, qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau 17
  18. Giao tiếp trong kinh doanh Cơ quan Chính phủ Tổ chức Giới phi truyền Chính thông Phủ Doanh nghiệp Cộng đồng Đối tác xung quanh DN 18 Khách hàng
  19. 2. Tầm quan trọng của giao tiếp trong kinh doanh Xếp các nhân tố/kỹ năng theo tầm quan trọng 1=>10: Kỹ năng giao tiếp bằng văn bản Kinh nghiệm việc làm Tay nghề kỹ thuật Tính bền bỉ, qủa quyết Kỹ năng giao tiếp bằng miệng Mức độ nhiệt tình Tư cách đĩnh đạc 19 Nhiều bằng cấp chuyên môn. Trang phục chỉnh tề Tính cách cá tính
  20. Nghiên cứu các nhà quản trị nhân sự tại 175 Cty lớn nhất ở Mỹ về tầm quan trọng của các yếu tố giúp SV kiếm việc làm: Thứ bậc NHÂN TỐ/ KỸ NĂNG 1. Kỹ năng giao tiếp bằng miệng 2. Kỹ năng giao tiếp bằng văn bản 3. Kinh nghiệm việc làm 4. Mức độ nhiệt tình 5. Tay nghề kỹ thuật 6. Tính bền bỉ, qủa quyết 7. Trang phục chỉnh tề 8. Tính cách cá tính 20 9. Tư cách đĩnh đạc 10. Nhiều bằng cấp chuyên môn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2