intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ cơ sở tri thức (Tuần 13-15)

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

77
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hệ cơ sở tri thức (Tuần 13-15) trình bày các nội dung: Dạng luật trong CSTT, các dạng luật suy diễn, các phép toán, tiến trình suy diễn, phân giải luật suy diễn không đệ qui, các chức năng quản trị CSTT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ cơ sở tri thức (Tuần 13-15)

  1. 23/11/2015 Tuần 13-15 (Week 13-15) Email: haivnu@yahoo.com Hai V Pham hai@spice.ci.ritsumei.ac.jp 1  Mục đích: Kết hợp cơ sở tri thức (CSTT) với cơ sở dữ liệu (CSDL) nhằm suy diễn thông tin từ CSDL bằng các luật suy diễn trong CSTT và các dữ liệu trong CSDL.  Cách suy diễn thông tin từ các luật có trong CSTT và dữ liệu trong CSDL, cách quản trị CSTT. 23 November 2015 2 Rules: Rules: R1, R2,…R3 Ri : IF THEN parent(X parent X,Y Y): - father(X father X,Y Y) | mother(X mother X,Y Y) Với father, father mother, mother parent là các vị từ X,Y Y là các biến. Mỗi vị từ p(X X,Y Y,Z Z) ứng với một quan hệ P(XX,Y Y,Z Z) trong CSDL 23 November 2015 3 1
  2. 23/11/2015 Luật không đệ qui: Vị từ ở phần đầu không xuất hiện trong phần thân của luật. VD: sibling(X sibling X,Y Y):- parent(Z parent Z,X X) & mother(Z mother Z,Y Y) Luật đệ qui: Vị từ ở phần đầu xuất hiện trong phần thân của luật. Ví dụ 3: ancestor(X ancestor X,YY): - parent(X parent X,Y Y). ancestor(X ancestor X,Y Y): - parent(X parent X,ZZ) & ancestor(Z ancestor Z,Y Y) 23 November 2015 4  Phép AND(&) được xây dựng trên cơ sở phép kết và phép chiếu của đại số quan hệ.  Với luật t(a a,b b,d d,ee): r(a a,b b,c c) & s(c c,d d,e e), quan hệ trong T(aa,b b,d d,ee) ứng với vị từ t(a a,b b,d d,e e) được tính theo cách sau:  Nếu dùng câu SQL, ta có câu lệnh tương ứng: SELECT r.aa, r.b b, s.dd, s.e e FROM table r, table s WHERE r.c c = s.cc. 23 November 2015 5  Phép toán OR (|) được xây dựng trên cơ sở phép hợp sau đây: t(a,b,c): t(a,b,c): - r(a,b,c) | s(a,b,c)  Quan hệ T(a a,bb,c c) trong t(a a,b b,c c) được tính theo cách sau: T(a,b,c) = R(a,b,c) ∪ S(a,b,c)  Nếu dùng SQL, ta có câu lệnh tương ứng : SELECT * FROM table1 r UNION SELECT * FROM table2 r INTO table t 23 November 2015 6 2
  3. 23/11/2015  Phép not(∼ not(∼ ) được xây dựng trên cơ sở phép hiệu, ví dụ: t(a,b,c): t(a,b,c): - r(a,b,c) & (∼ s(a,b,c))  Quan hệ được suy T(a a,b b,c c) của vị từ t(a a,b b,c c) được tính theo cách sau: t(a,b,c) = r(a,b,c) \ s(a,b,c)  Nếu dùng SQL, ta có thể cài đặt như sau: SELECT a, b, e FROM table r WHERE a NOT IN (SELECT SELECT a FROM s) 23 November 2015 7  Có thể mô tả các luật suy diễn bằng đồ thị suy diễn. Ví dụ với hai luật trên ta có thể tạo đồ thị dạng cây suy diễn ở hình sau: 23 November 2015 8  Trong tiến trình suy diễn để tạo quan hệ cho vị từ được suy grandfather(X grandfather X,Y Y) chúng ta cần tạo các quan hệ cho các vị từ father(X father X,Z Z) và parent(Z parent Z,Y Y). 23 November 2015 9 3
  4. 23/11/2015  Do father(X father X,Z Z) là quan hệ nền nên chỉ cần thẩm định parent(Z parent Z,Y Y) bằng cách so khớp và đồng nhất biến để có dạng sau: parent(Z,Y): parent(Z,Y):- father(Z,Y) | mother(Z,Y) 23 November 2015 10  Với vị từ nền father(Z father Z,Y Y) chúng ta sử dụng so khớp và đồng nhất biến theo thứ tự xuất hiện của đối trong vị từ và thứ tự xuất hiện trường trong quan hệ nền. 23 November 2015 11  Từ quan hệ father(F,C father F,C), F,C chúng ta có các đồng nhất biến sau cho father(X father X,Z Z) và father(Z father Z,Y Y). FATHER(F FATHER F C) father(X father X Z) father(Z father Z Y) nam son nam son nam son loc vinh loc vinh loc vinh 23 November 2015 12 4
  5. 23/11/2015 Có hai bước chính là:  Tạo cây suy diễn theo các luật.  Duyệt cây để thẩm định và tạo sinh dữ liệu cho vị từ được suy.  Với hai luật: r1: sibling sibling(X X,Y Y):- parent(X parent X,ZZ) & parent(Z parent Z,YY) & (X XYY) r2: parent(X parent X,Y Y):- father(X father X,Y Y) | mother(X mother X,Y Y) 23 November 2015 13  Vị từ được suy sibling(X sibling X,Y Y) với các đích sibling(A sibling A,B B) sẽ được thẩm định như sau:  Tìm luật so khớp được với đích và thực hiện đồng nhất biến.  Tạo cây con có gốc chính là đích của bài toán. Xử lý đệ qui với các đích con là các lá của cây con vừa mới tạo được. Nếu vị từ trong lá là vị từ nền thì không thể mở rộng được cây con. 23 November 2015 14 23 November 2015 15 5
  6. 23/11/2015  Sau khi đã tạo xong cây suy diễn, chúng ta bước sang suy diễn bằng cách duyệt cây để tạo sinh dữ liệu cho các vị từ được suy. Ý tưởng của thuật toán như sau:  Tìm luật có phần đầu so khớp được với đích.  Tạo dữ liệu cho các vị từ trong phần thân của luật.  Thực hiện các phép toán logic của cơ sở dữ liệu suy diễn để tạo dữ liệu cho vị từ được suy. 23 November 2015 16 23 November 2015 17 Xét một CSDL theo dõi kết quả học tập của sinh viên với các quan hệ nền sau. Nganhhoc(manganh,tennganh): Nganhhoc chứa các ngành học của trường. Sinhvien(masv,manganh,holot,ten): Sinhvien chứa hồ sơ sinh viên. Moncoso(manganh,mamon,tenmon,sotc): Moncoso các môn cơ sở của từng ngành học và số tín chỉ của môn. Chuan(manganh,mamon,dchuan): Chuan điểm chuẩn của môn cơ sở chính của ngành dùng để suy diễn. Diemcoso(masv,mamon,dmon): Diemcoso điểm kết quả môn của sinh viên. Chuyennganh(manganh,machnganh):các Chuyennganh chuyên ngành của từng ngành. Chuyende(machnganh,machde,tenchde,sotc): Chuyende các chuyên đề của ngành. Diemchde(masv,machde,dchde): Diemchde điểm kết quả chuyên đề của sinh viên 23 November 2015 18 6
  7. 23/11/2015 Phần CSTT bao gồm các luật suy diễn dữ liệu sau: Các luật lu t suy diễn di n 1: Sinh viên giỏi gi i ở giai đoạn đo n cơ sở r1: IF diemcoso(masv,mamon,dmon) diemcoso AND chuan(manganh, chuan mamon, dmon,dchuan) THEN diemchinh(masv,manganh,mamon,dmon,dchuan) diemchinh Tạo quan hệ diemchinh(masv,manganh,mamon,dmon,dchuan) diemchinh chứa điểm môn quan trọng của ngành ở giai đọan của sinh viên và điểm chuẩn để suy diễn của môn đó. 23 November 2015 19 r2:: IF dchinh(masv,manganh, r2 dchinh mamon, dmon,dchuan) AND (dmon> dchuan) THEN svgioicoso (masv,manganh) Tạo quan hệ svgioicoso(masv,manganh) svgioicoso chứa các sinh viên được đánh giá là giỏi ở giai đoạn cơ sơ theo quan điểm nếu điểm môn quan trọng của sinh viên lớn hơn điểm chuẩn. 23 November 2015 20  Các luật lu t suy diễn di n 2: Sinh viên giỏi gi i ở giai đoạn đo n chuyên ngành r3:IF IF chuyende(machnganh,machde,tenchde,sotchi) chuyende AND (sotchi>5) THEN chdeqtrong(machnganh, chdeqtrong machde)  Tạo quan hệ chdeqtrong(machnganh,machde) chdeqtrong chứa các chuyên đề quan trọng theo nghĩa có số tín chỉ lớn hơn 5. 23 November 2015 21 7
  8. 23/11/2015 r4: IF diemde(masv,machde,dchde) AND (dchde>8 (dchde>8) THEN svgioicde(masv, machde)  Tạo quan hệ svgioicde(masv,machde) svgioicde chứa các chuyên đề mà sinh viên đạt kết quả tốt. 23 November 2015 22 r5: IFsvgioicde(masv,machde) AND chdeqtrong(machnganh,machde) THEN svgioichng(masv, machnganh)  Tạo quan hệ svgioichng(masv, svgioichng machnganh) chứa các sinh viên được đánh giá là giỏi chuyên ngành được xác định bởi machnganh. Ở đây có thể dùng độ đo niềm tin vào để đánh giá. 23 November 2015 23  Các luật suy diễn 3: Sinh viên sẽ làm sẽ làm nghiên cứu sinh theo chuyên ngành nào sau khi tốt nghiệp r6: IF svgioicoso(masv,manganh) AND svgioichng(masv, machnganh) THEN svtheochnganh(masv,machnganh)  Tạo quan hệ svtheochnganh(masv,machnganh) svtheochnganh suy luận về chuyên ngành sinh viên sẽ làm nghiên cứu sinh. Luật này có độ đo chính xác của luật. 23 November 2015 24 8
  9. 23/11/2015 a) Bảng 1: EvidenceTable(RuleNo,Term) EvidenceTable Thuộc tính Term của bảng này chứa dạng Postfix của phần giả thuyết của luật suy diễn dữ liệu. Với dạng lưu trữ của luật r1: IF ( NOT a) AND ( NOT b ) THEN sẽ là a ~ b ~ & 23 November 2015 25 b) Bảngng 2: RuleTable(Ruleno, Evidence, Conclusion,Cfrule) Chứa luật suy diễn dữ liệu. Cfrule là độ tin cây của luật c) Bảng ng 3: NodeTable(NodeNo,NodeType, NodeDescription, Cfnode) Chứa thông tin của các node trên đồ thị suy diễn. Thuộc tính Nodetype có ba gía trị là 1 nếu là node lá, 2 nếu là nối mục tiêu trung gian và 3 nếu là mục tiêu cuối. 23 November 2015 26  Hệ quản qu n trị tr CSTT này, chúng ta có thểth tiến ti n hành soạn so n thảo th o các luật lu t suy diễn di n dữ liệu li u.  Hệ quản qu n trị tr CSTT bao gồm m các chức ch c năng thêm, xoá, sửa a luật lu t. 23 November 2015 27 9
  10. 23/11/2015 a) Hàm tạo o dữ li liệu u cho các bảng ng EvidenceTable b) Hàm tạo o dữ liệu li u cho các bảng ng RuleTable c) Hàm tạo o dữ liệuli u cho các bảng ng NodeTable 23 November 2015 28 a) Hàm tạo o dữ liệu li u cho các bảng ng EvidenceTable b) Hàm tạo o dữ liệu li u cho các bảng ng RuleTable c) Hàm tạo o dữ li liệu u cho các bảng ng NodeTable 23 November 2015 29 a) Thêm luật lu t vào CSTT b) Hàm xử lý xóa luật lu t khỏi kh i CSTT c) Hàm sửa a luật lu t suy diễn di n trong CSTT d) Hàm kiểm ki m tra tính hợpp lệ của a CSTT 23 November 2015 30 10
  11. 23/11/2015 a) Hàm tính trị tr của a mộtt nút b) Hàm tính trị tr của a mộtt luật lu t c) Các hàm phân giảigi i các phép toán AND, OR, NOT Các hàm ANDCombine( ); ORCombine( ); NOTEvaluate( ) nhằm nh m thức th c hiện hi n các phép toán AND, OR, NOT nhằmnh m tạo o sinh ra quan hệ ứng ng vớii vị từ kếtt qủa a 23 November 2015 31  Cách kếtt hợp p cơ sở tri thức th c (CSTT) vớii cơ sở dữ liệu li u (CSDL)  Các dạng ng luật lu t có tiền ti n đề là các vị từ ng vớii các bảng ứng ng trong CSDL  Cách diễn di n dịch ch các toán tử logic  Cách suy diễn di n củaa hệ CSTT kếtt hợpp vớii CSDL  Mộtt số thuật thu t giải gi i trong động ng cơ suy diễn di n  Ví dụ áp dụngng 23 November 2015 32  Cấu trúc báo cáo bao gồm các phần như sau: ◦ 1. Mục đích ◦ 2. Phạm vi ◦ 3. Các sự kiện, ngữ cảnh và cách biểu diễn tri thức ◦ 4. aộng cơ suy diễn, các luật và diễn giải của luật ◦ 5. Sơ đồ kiến trúc hệ CSTT / hệ chuyên gia ◦ 6. Thiết kế giao diện, giao diện tổng thể và đặc tả chi tiết ◦ 7. Cài đặt chương trình và lựa chọn công cụ lập trình  Các bước cài đặt và cấu hình  Hướng dẫn sử dụng chương trình ◦ 8. Kiểm tra và đánh giá ◦ 9. Viết báo cáo tổng kết ◦ 10. Bảo vệ BTL- dự án môn học (7 phút trình bày / mỗi nhóm)  Hai V Pham hai@spice.ci.ritsumei.ac.jp 33 11
  12. 23/11/2015  Tất cả file mã nguồn, file chương trình và file báo cáo nén .zip ghi theo định dạng  Ten_nhom_ten_tom_tat_du_an.zip  (ghi rõ mã nguồn tham khảo nếu có)  Bài tập gửi cho lớp phó / lớp trưởng  Ngày nộp: 3 tuần trước khi kết thúc học kỳ  Bản báo cáo nộp trực tiếp tại lớp khi nhóm báo cáo Hai V Pham hai@spice.ci.ritsumei.ac.jp 34 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2