intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hệ thống khí nén thủy lực: Chương 2 - Nguyễn Thanh Điểu

Chia sẻ: Cao Thi Ly | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:50

192
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hệ thống khí nén thủy lực: Chương 2 Cung cấp, xư lý & phân phối nguồn năng lượng do Nguyễn Thanh Điểu biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Máy nén khí, Máy nén khí piston, máy nén khí cánh gạt, máy nén khí trục vít công nghiệp, thông số làm việc của động cơ khí nén,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hệ thống khí nén thủy lực: Chương 2 - Nguyễn Thanh Điểu

  1. MÔN HỌC: HỆ THỐNG KHÍ NÉN – THỦY LỰC CHƯƠNG II CUNG CẤP, XƯ LÝ & PHÂN PHỐI NGUỒN NĂNG LƯỢNG  1. Khí nén 2. Thủy lực Ho Chi Minh city, August 2016
  2.      1. Máy nén khí 1.1.  Nguyên tắc hoạt động   Nguyên lý thay đổi thể tích     Dựa vào sự biến thiên thể tích buồng hút/nén của  MNK  Nguyên lý động năng          Không  khí  trong  buồng  chứa  được  gia  tốc  nhờ  động  năng  của  cánh dẫn,  áp  suất khí  nén  được tạo  ra sự nhờ  chênh lệch vận tốc 1.2. Phân loại máy nén khí  a) Theo áp suất sử dụng      ­ Máy nén khí áp suất thấp:      P  15 bar      ­ Máy nén khí áp suất rất cao:     P > 100bar b) Theo nguyên lý hoạt động     ­ Máy nén khí thể tích     ­ Máy nén khí động năng 
  3.        1.3. Máy nén khí piston (Piston compressors)  Máy nén piston hoạt động theo nguyên lý thay đổi thể tích, nó được  dùng khá phổ biến hiện nay với áp suất trên 6 bar và lưu lượng đến  10m3/phút MNK piston chiều trục MNK piston 1 cấp  MNK piston 2 cấp  áp suất có thể đạt  áp suất có thể đạt  12bar 20bar MNK kiểu màng aù p suaá tpmaøng VIDEO pít toâ ng
  4.        1.3. Máy nén khí piston (Piston compressors)  MNK piston 3 cấp Lưu lượng trung bình của máy nén khí  kiểu piston được tính     Qv   =    η.V.n.103   [m3/phút].   Trong đó:      V  thể tích khí tải /1 vòng quay, [lít]      n   số vòng quay trục máy nén,  [v/ph]      η   hiệu suất, [%]
  5.      1.4. Máy nén khí cánh gạt (Vane compressors)         Máy nén khí cánh gạt hoạt động theo nguyên lý thay đổi thể  tích.  Khi  roto  quay  lực  ly  tâm  làm  các  cánh  gạt  văng  ra  tì  sát  vào  thành stator tạo thành các buồng hút và nén không khí. Lưu lượng  của máy nén khí được tính: e Qv  =  2 η  ( D – Z. ) e b n;    [m3/ph]   Trong đó:   chiều dày cánh gạt [m] Z  số cánh gạt n  số vòng quay rôto [v/p] η  hiệu suất (η = 0,7 ­ 0,8) e  độ lệch tâm [m] D  đường kính stato [m] b  chiều rộng cánh gạt [m] VIDEO
  6.      1.4. Máy nén khí cánh gạt (Vane compressors)         Máy nén khí cánh gạt một cấp có thể tạo ra áp suất 50 psi,  với máy 2 cấp có thể tạo ra áp suất 150 psi.
  7.      1.5. Máy nén khí kiểu trục vít (Screw compressor)        Khi hoạt động thể tích khoảng trống giữa các răng sẽ bị  thay đổi khi trục vít quay tròn. Lưu lượng máy nén khí kiểu trục vít được tính:  VIDEO VIDEO2     Qv  =  η  q n       [m3/ph]    n    η  4.500   0.80 q   lưu lượng /vòng  [m3/vòng] 5.000   0,82 η   Hiệu suất, η phụ thuộc số vòng quay   6.000   0,86 n   số vòng quay trục chính [v/ph] 
  8.       Máy nén khí trục vít công nghiệp Vì có nhiều  ưu điểm như làm việc êm,  ổn định, công suất lớn... nên  hiện  nay  loại  máy  nén  khí  này  được  dùng  rất  phổ  biến  trong  công  nghiệp.  MNK trục vít làm  mát bằng gió của  Fusheng
  9.       1.6. Máy nén khí cánh lồi  (Roots) Máy nén khí kiểu cánh lồi được phát minh bởi Roots (1854) nên còn được  gọi  là  máy  nén  khí  kiểu  Roots.  Máy  gồm  2  cánh  quạt  hình  số  8,  các  cánh  quạt được quay đồng bộ nhờ bộ truyền động bên ngoài thân máy.  Lưu  lượng  MNK  kiểu  cánh  lồi  được  tính: Qv   =   2 η  q n ;  [m3/ph]  Trong đó:         η   hiệu suất (η  =  0,5 ­ 0,95)         n   số vòng quay [v/ph]         q   lưu lượng vòng lý thuyết [m3/vòng]             q = (0,25. .d2– A)b; [m3/vòng]                  d [m], A [m2], b [m] 
  10.       1.7. Máy nén khí ly tâm Máy  nén  khí  ly  tâm  hoạt  động  theo  nguyên  lý  động  năng,  máy  làm việc êm và có công suất rất  lớn. Hình bên là sơ đồ hệ thống  MNK  ly  tâm  không  dầu  (Oil­ Free) 2 cấp.  Không  khí  vào  chặng  nén  thứ  nhất (2) được tăng tốc nhờ cánh  bơm, khuếch tán  sau  đó qua bộ  làm  lạnh  thứ  nhất  (3),  (4)  tiếp  tục  vào  chặng  nén  thứ  hai  (6),  rồi qua bộ làm lạnh thứ hai (7),  sau đó ra khỏi hệ thống (8).
  11.      1.8. Máy nén khí vòng nước (Liquid Ring Compressors)  Khi  hoạt  động  rotor  quay  sẽ  tạo  một  vòng chất lỏng bám quanh thành trong  vỏ  bơm,  vùng  thể  tích  giữa  các  cánh  dẫn và vòng chất lỏng bị thay đổi khi  bơm hoạt động tạo động lực cho việc  hút và nén không khí.  Ưu điểm của loại máy nén khí này là chất lượng khí nén tạo ra tốt  bởi không bị lẫn dầu bôi trơn, vòng nước giúp làm mát nên máy hoạt  động hiệu quả. Tuy  nhiên  khi  hoạt  động  tương  đối  ồn  và  áp  suất  tạo  ra  không  cao  (thường dưới 8 bar)
  12.        2.  Động cơ khí nén (Air motor)  Chức năng  Động  cơ  khí  nén  là  cơ  cấu  chấp  hành  có  nhiệm  vụ  biến  đổi  năng  Ưlượ u đing khí nén thành năng l ểm ượng cơ học dạng chuyển động quay.  ­ Điều chình  đơn  giản mômen quay và số vòng quay, trọng  lượng  nhỏ ­ Đạt được với số vòng quay cao và điều chỉnh vô cấp ̉ ̉ ­ Có thê đao chiê ̣ ́ch dễ dàng ̀u quay môt ca ­ Ít bị hư hỏng khi quá tải, giá thành bảo dưỡng thấp ­ Không sợ bi nguy c ̣ ơ cháy nổ Nhược điểm ­Giá  thành  năng  lượng  cao  (khoảng  gần  10  lần  so  với  động  cơ  điện) ­ Nguồn năng lượng là khí nén nên khó truyền dẫn đi xa. ­ Số vòng quay bị thay đổi khi tải trọng thay đổi ­ Phát sinh tiếng ồn lớn do hiện tượng xả khí 
  13.       2.1  Thông số làm việc của động cơ khí nén  Số vòng quay của trục động cơ (n)  Ký hiệu  Q n    =     ηv  ,   [vg / ph] Quay 1 chiều,  q không điều chỉnh  Công suất trên trục động cơ (N)  được lưu lượng Q ( P1 − P2 ) Quay 2 chiều, điều  N    =    η ,    [kW ] chỉnh được lưu  612 lượng. Trong đó: ηv hiệu suất thể tích [%] η hiệu suất chung của động cơ [%] P1­ P2   hiệu áp suất đầu vào/ra động cơ [Pa] Q lưu lượng dòng khí nén cấp cho động cơ  [L/ph] q lưu lượng vòng của động cơ [L/vòng]
  14.      2.2  Các loại động cơ khí nén    Động cơ bánh răng (Gear motor) Động  cơ  bánh  răng  thường  có  công  suất đến 50 kW với áp suất làm việc  6  bar  và  mômen  quay  đạt  đến  500  Nm    Động cơ trục vít (Gear motor) Kết  cấu  của  động  cơ  trục  vít  tương  tự như máy nén khí trục vít. Để tăng  hiệu  suất  sử  dụng,  hai  trục  vít  thường có số đầu mối khác nhau 
  15.      2.2  Các loại động cơ khí nén    Động cơ cánh gạt (Rotate motor)  Dưới tác dụng của áp suất khí nén lên  cánh  các  gạt  làm  roto  quay,  đến  cửa  xả dòng khí nén được thải ra ngoài   Động cơ piston (Piston motor)  Áp  suất  khí  nén  sẽ  tác  động  lên  đỉnh  piston, lực truyền qua thanh truyền, làm  cho  trục  khuỷu  quay  và  được  truyền  đến cơ cấu tác động. Người ta thường  bố trí nhiều xylanh để trục khuỷu quay  được ổn định và giảm va đập 
  16.      3. Thiết bị xử lý khí nén 3.1. Thành phần và yêu cầu cơ bản của không khí nén   Thành phần: ­  Các nguyên tố chính cấu thành: N2 (78%), O2 (20,9%), CO2 ­  Các chất bẩn, bụi, cặn bã phát sinh từ dầu bôi trơn, các bộ  truyền cơ khí  hoặc trên đường ống… ­  Một lượng hơi nước từ ẩm độ của không khí.  Yêu cầu cơ bản đối với khí nén:  Loại bỏ hoặc hạn chế đến mức thấp nhất những tạp chất bẩn,  bụi, bẩn và nhất là hơi nước... 
  17.       3.2.  Các phương pháp xử lý khí nén  a) Sấy khô bằng môi chất lạnh Heat Exchanger Air out Refrigeranting unit Air in Refrigerant Refrigeranting Separator machine
  18.      b) Sấy khô bằng hấp thụ (Absorption)  Sơ đồ hệ thống sấy khô khí nén bằng chất hấp thụ Bình hấp thụ (Adsorber)
  19.        c)  Bộ lọc (Air service unit)  Kí hiệu đầy đủ 2 3 1 Kí hiệu rút gọn Hình dáng ngoài bộ lọc  Thành phần của bộ lọc   Thành phần bộ lọc:  Chức năng của bộ lọc:  1. Phần tử lọc áp suất (Compressure air filter) ­ Lọc cặn, tạp chất, tách ẩm  2. Van điều áp (Compressure air regulator) ­ Giảm / ổn định áp suất 3. Bộ tra dầu (Compressure air lubricator) ­ Bổ sung dầu bôi trơn (tùy chọn
  20.     4.  Mạng đường ống dẫn khí nén  4.1. Mạng đường ống lắp ráp cố định a)  Các thông số kỹ thuật  ­ Áp suất làm việc  ­ Lưu lượng  ­ Độ giảm áp suất  ­ Đường kính ống  ­ Chiều dài đường ống  ­ Vật liệu đường ống 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2