intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa đại cương A2: Chương 2 - Từ Thị Trâm Anh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:67

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa đại cương A1" Chương 2 - Nguyên tử–nguyên tố hóa học–đồng vị, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Sơ lược LS hóa học đến TK XIX – khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, và hợp chất; Hóa học hiện đại – các thí nghiệm khám phá cấu tạo của nguyên tử; Nguyên tố hóa học, đồng vị, phân tử lượng; Mole, khối lượng mole, số Avogadro;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa đại cương A2: Chương 2 - Từ Thị Trâm Anh

  1. CHƯƠNG 2 NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ GV: Từ Thị Trâm Anh Năm học 2022-2023, HKI
  2. NỘI DUNG 2.1. Sơ lược LS hóa học đến TK XIX – khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, và hợp chất 2.2. Hóa học hiện đại – các thí nghiệm khám phá cấu tạo của nguyên tử 2.3. Nguyên tố hóa học, đồng vị, phân tử lượng 2.4. Mole, khối lượng mole, số Avogadro 19
  3. NỘI DUNG 2.1. Sơ lược LS hóa học đến TK XIX – khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, và hợp chất 2.2. Hóa học hiện đại – các thí nghiệm khám phá cấu tạo của nguyên tử 2.3. Nguyên tố hóa học, đồng vị, phân tử lượng 2.4. Mole, khối lượng mole, số Avogadro 20
  4. NỘI DUNG CHUẨN ĐẦU RA 1. Nêu được các giai đoạn phát triển của 2.1. Sơ lược lịch sử Hóa học đến thế hóa học kèm theo các đặc trưng cho từng kỷ XIX và những lý thuyết, định luật giai đoạn. cơ sở: 2. Trình bày các định luật: 2.1.1. Định luật bảo toàn khối lượng. • Bảo toàn khối lượng 2.1.2. Định luật tỉ lệ bội. • Tỷ lệ bội 2.1.3.Định luật thành phần không đổi • Định luật thành phần không đổi. 2.1.4. Thuyết nguyên tử của Dalton. 3.Nêu các luận điểm về thuyết nguyên tử của Dalton 21
  5. Vật Chất ❖ Vật Chất: chiếm vùng không gian (space) và có khối lượng (mass) ❖ Trạng thái của vật chất: Rắn, Lỏng, Khí Iodine Rắn Lỏng Khí 22
  6. Tính Chất Vật Lý và Hóa Học của Vật Chất H2O: 1000 g/Lít Không khí: 1 g/Lít Tính chất vật lý: He: 0.1785 g/Lít • Là những tính chất có thể đo lường và quan sát được mà không cần thay đổi thành phần hay đặc tính của vật chất. • VD: màu sắc, điểm nóng chảy, điểm sôi, tỷ trọng, khối lượng, khối lượng riêng…. Tính chất hóa học: • Là tính chất không thể quan sát ngay được • Để biết tinh chất hóa học của 1 chất phải thực hiện phản ứng hóa học lên chất đó. • VD: Khả năng tác dụng với acid, tác dụng với oxy, khả năng cháy, khả năng phân hủy thành những nguyên tố đặc trưng… 23
  7. Biến đổi Vật Lý và Hóa Học của Vật Chất Biến đổi vật lý: Không tạo ra chất mới • Làm vỡ ly thủy tinh • Bào gỗ, mài dũa kim loại • Làm thay đổi trạng thái của vật chất • H2Orắn + năng lượng → H2Olỏng Biến đổi hóa học (phản ứng hóa học): tạo ra chất mới • Phản ứng quang hợp: 6H2O hơi + 6 CO2 hơi → 6O2 + C6H12O6 • Phản ứng với acid: Zn + 2HCl → ZnCl + H2 24
  8. Phân Loại Vật Chất Vật Chất Nó có thể được tách ra bằng phương tiện vật lý? No Yes Nguyên chất Hỗn hợp (Substance) (Mixture) Nó có thể bị phân hủy Nó có đồng nhất bởi quá trình hóa học? xuyên suốt không? No Yes Yes No Nguyên tố Hợp chất Đơn chất (Compound) Đồng thể Dị thể (Element) (Homogeneous) (Heterogeneous) 25
  9. Phân biệt Nguyên chất và Hỗn hợp Vật Chất Nguyên chất (Substance) Hỗn hợp (Mixture) • Mọi nơi trong nguyên chất • Là tổ hợp của hai hay nhiều chất đều có thành phần, tính chất • Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ vật lý và hóa học như nhau lại các đặc tính riêng của mình. • Có thành phần xác định và • Có thể tách rời các cấu tử của hỗn các tính chất đặc trưng. hợp (là các chất) bằng phương • Gọi tắt là “Chất” pháp vật lý dựa vào các đặc tính • VD: Nước tinh khiết, vàng khác nhau của chúng. nguyên chất • VD: không khí, gỗ, đất, xăng dầu. 26
  10. Phân biệt Nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất Nguyên chất (Substance) Nguyên tố Đơn chất Hợp chất (Element) (Element) (Compound) • Nguyên tố hóa học là • “Đơn chất” là những chất • “Hợp chất” là những chất tập hợp các nguyên tử được tạo thành từ các được tạo thành từ hai hay có cùng điện tích hạt nguyên tử của cùng một nhiều nhân nguyên tử nguyên tố. • loại nguyên tử khác nhau, • Nguyên tố được biểu • VD: oxygen là đơn chất vì ví dụ, thủy ngân oxide, thị bằng tên gọi hoặc phân tử oxygen gồm hai HgO, là hợp chất vì chất bằng ký hiệu của nguyên tử O giống nhau, này được tạo thành từ hai nguyên tố. ký hiệu là O2. loại nguyên tử, O và Hg • VD: C, H, O, N. 27
  11. Phân biệt Dị thể và Đồng thể Hỗn hợp (Mixture) Đồng thể Dị thể • Gồm những phần không phân biệt • Gồm những phần có thể phân biệt được bằng mắt được bằng mắt 28
  12. Phân biệt Hợp chất và Hỗn Hợp Hợp chất (Compound) Hỗn hợp (Mixture) • Các cấu tử không thể được tách rời • Các cấu tử có thể được tách rời nhau bằng các phương pháp vật lý. nhau bằng các phương pháp vật lý. • Thành phần cố định • Thành phần có thẻ thay đổi • Tính chất không giống với tính chất • Tính chất có liên quan đến tính chất của các cấu tử. của các cấu tử. 29
  13. Đơn vị SI ❖ Đơn vị SI (Système International d'Unités) là một hệ thống đơn vị đo lường quốc tế được chấp nhận rộng rãi và sử dụng trên khắp thế giới để đo lường các loại đại lượng vật lý khác nhau. Hệ thống này được thiết kế để đảm bảo tính đồng nhất và tiêu chuẩn hóa các đơn vị đo lường, giúp làm cho giao tiếp và trao đổi thông tin khoa học và kỹ thuật dễ dàng và hiệu quả hơn. ❖ Hệ thống SI sử dụng một loạt các đơn vị cơ bản để đo lường các loại đại lượng cơ bản như độ dài, khối lượng, thời gian, dòng điện, nhiệt độ, ánh sáng, số mol, và sự cường độ của dòng điện đi qua một dẫn truyền cụ thể. ❖ Ngoài ra, hệ thống SI cũng sử dụng các đơn vị phụ thuộc và đơn vị tỷ lệ để đo lường các đại lượng phức tạp hơn. Hệ thống SI là một hệ thống quốc tế được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như khoa học, kỹ thuật, y học, và thương mại. 30
  14. Các đơn vị cơ bản của SI Các đơn vị phụ thuộc • Đơn vị đo độ dài: Mét (m). • Đơn vị đo lực: Newton (N), kg.m.s−2 • Đơn vị đo khối lượng: Kilôgam (kg). • Đơn vị đo áp suất: Pascal (Pa), kg.m-1.s− 2 • Đơn vị đo thời gian: Giây/second (s). • Đơn vị đo năng lượng: Joule (J), kg.m2.s−2 • Đơn vị đo nhiệt độ: Kelvin (K). • Đơn vị đo số mol: Mol (mol). Các đơn vị phổ biến khác • Đơn vị đo chiều dài: Angstrom (Å), 10-8 cm • Đơn vị đo thể tích: lít (L), 10-3 m3 • Đơn vị đo năng lượng: Calo (cal), 4.184 J • Đơn vị đo áp suất: 1 atm = 1,064 x 102 kPa 1 atm = 760 mmHg 31
  15. Vật chất chung quanh ta có nguồn gốc từ đâu? Có cấu Ngày nay tao thế nào Nguyên tử ATOM (atomos) Thời cổ đại Cha đẻ của thuyết nguyên tử hiện đại Nước Lửa Jonh Dalton (1766 – 1844) Đất Không khí 32
  16. Sơ lược lịch sử hóa học đến thế kỷ thứ XIX Democritus (450 BC) Antoine Lavoisier Jonh Dalton Stanislao Cannizzaro là người đầu (1743–1794) (1766 – 1844) (1826–1910) tiên giải thích Đã tìm ra Đã tìm ra xác định các cấu tạo của định luật định luật tỉ lệ giá trị gần đúng vật chất dựa bảo toàn bội, và của khối lượng vào khái niệm khối lượng thuyết tương đối của nguyên tử nguyên tử các nguyên tử 1661 1799 1811 1872 450 (BC) 1774 1808 1860 Robert Boyle (1627–1691) Joseph Proust Amedeo Avogadro Dmitri Mendeleev Khám phá ra (1754–1826) (1776–1856) (1834-1907) mối tương quan Phát hiện rằng các sắp xếp các đã tìm ra giữa thể tích và thể tích bằng nhau nguyên tố hóa định luật áp suất, và đưa của các chất khí học thành bảng thành phần ra khái niệm không đổi chứa cùng một số phân loại tuần nguyên tố hóa lượng “hạt” như hoàn học (element) nhau. NA=6,023 x 1023 33
  17. Định luật bảo toàn khối lượng (Law of conservation of mass) Tổng khối lượng các chất có sau phản ứng hóa học bằng tổng khối lượng các chất trước phản ứng. Kali cromat Bạc cromat (kết Bạc nitrat tủa màu đỏ) trong dung dịch kali nitrat Trước phản ứng Sau phản ứng 34
  18. Định luật thành phần không đổi (Law of definite proportions) Các mẫu khác nhau của cùng một hợp chất thì luôn có thành phần khối lượng của các nguyên tố như nhau. Ví dụ: khi phân tích nước luôn nhận được oxy và hydro với tỉ lệ mO : mH = 8 : 1 gam Định luật tỉ lệ bội (Laws of multiple proportions) Trong mỗi cặp hợp chất, khối lượng của một nguyên tố kết hợp với một khối lượng xác định của nguyên tố thứ nhì sẽ luôn tỉ lệ với nhau như những số nguyên nhỏ. 35
  19. THUYẾT NGUYÊN TỬ CỦA DALTON 1. Vật chất được tạo thành từ những hạt rất nhỏ không thể phân chia thành những phần nhỏ hơn, cũng không phá hủy được chúng, các hạt rất nhỏ đó là nguyên tử. 2. Các nguyên tử của cùng một nguyên tố thì giống nhau; các nguyên tố khác nhau có nguyên tử khác nhau. Các nguyên tử của Các nguyên tử của nguyên tố X nguyên tố Y Jonh Dalton (1766 – 1844) 36
  20. THUYẾT NGUYÊN TỬ CỦA DALTON 3. Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau kết hợp với nhau theo những tỷ lệ xác định để tạo thành các hợp chất. Các nguyên tử của Các nguyên tử của Hợp chất của nguyên nguyên tố X nguyên tố Y tố X và Y 4. Có sự sắp xếp lại của các nguyên tử trong các chất khi phản ứng hóa học xảy ra. Nói cách khác, khi phản ứng hóa học xảy ra, các nguyên tử kết hợp với nhau theo cách khác để tạo thành các chất mới, nhưng bản thân nguyên tử không Jonh Dalton (1766 – 1844) thay đổi trong phản ứng hóa học. 37 https://quizizz.com/admin/quiz/64ffd180bbdee9553eeecef1?searchLocale=
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2