intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khảo sát các chủng vi khuẩn gây bệnh và việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: ViJoy ViJoy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

36
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng trình bày khảo sát các chủng vi khuẩn gây bệnh và tỷ lệ đề kháng kháng sinh; Khảo sát việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú; Khảo sát hiệu quả điều trị và các yếu tố có liên quan đến hiệu quả điều trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khảo sát các chủng vi khuẩn gây bệnh và việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Chấn thương chỉnh hình thành phố Hồ Chí Minh

  1. SỞ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỆNH VIỆN CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH KHẢO SÁT CÁC CHỦNG VI KHUẨN GÂY BỆNH VÀ VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG HỮU TÂM CAO LÃNH: 25/7/2020 1
  2. NỘI DUNG 2 ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ - BÀN LUẬN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO
  3. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 Arias CA, Murray BE. N Engl j Med 2009: 360:439-443
  4. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 4 Mục tiêu nghiên cứu ¨ Khảo sát các chủng vi khuẩn gây bệnh và tỷ lệ đề kháng kháng sinh. ¨ Khảo sát việc sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú. ¨ Khảo sát hiệu quả điều trị và các yếu tố có liên quan đến hiệu quả điều trị.
  5. 2. ĐỐI TƯỢNG - PP NGHIÊN CỨU HSBA Đối tượng – pp nghiên cứu BN NỘI TRÚ MÔ TẢ CẮT NGANG Tiêu chuẩn lựa chọn Tiêu chuẩn loại trừ Ø BN ³ 18, có CĐ định Ø BN mắc bệnh lao, HIV. danh VK và thử KSĐ. Ø BN ung thư. Ø Có kết quả cấy (+) và Ø BN trốn viện. được CĐ dùng KS. Thời gian: 12/2017 đến 05/2018
  6. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU 6 Bệnh nhân nội trú Các bước thực hiện Lấy mẫu bệnh phẩm, phân lập Định danh, làm KSĐ Mẫu nghiên cứu Có kết quả định danh VK và KSĐ Thu thập thông tin bệnh nhân Khảo sát các chủng VK gây Khảo sát việc sử dụng KS bệnh và tình hình ĐKKS Đánh giá tình hình sử dụng KS và các yếu tố liên quan đến hiệu quả điều trị
  7. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU 7 Nội dung nghiên cứu Ø Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Ø Tuổi. Ø Khoa điều trị. Ø Giới. Ø Loại nhiễm khuẩn. Ø Nơi cư trú. Ø Thủ thuật xâm lấn. Ø Bệnh lý mắc kèm. Ø Thời gian điều trị.
  8. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU 8 Nội dung nghiên cứu Ø Các chủng vi khuẩn gây bệnh và tình hình đề kháng kháng sinh tại bệnh viện Ø Mẫu bệnh phẩm nuôi cấy, định danh VK. Ø Các VK gây bệnh thường gặp. Ø Đề kháng kháng sinh.
  9. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU 9 Nội dung nghiên cứu Ø Vấn đề sử dụng kháng sinh Ø Đường dùng kháng sinh Ø Thay đổi KS – lý do thay (KS). đổi KS. Ø KS theo kinh nghiệm. Ø Sự phù hợp của KS kinh Ø Số lượng KS sử dụng nghiệm so với kết quả trên mỗi bệnh nhân. KSĐ. Ø Sự phối hợp KS. Ø Thời gian sử dụng KS.
  10. 3. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 10 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu Ø Giới tính Giới tính Số lượng Tỷ lệ % Nam 148 68,2 Nữ 69 31,8 Tổng cộng 217 100 Nhận xét: Nam giới chiếm tỷ lệ (68,2%) cao hơn so với nữ giới (31,8%)
  11. 3. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 11 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu Ø Tuổi Nhóm tuổi Số lượng Tỷ lệ (%) Từ 18 đến 30 tuổi 60 27,65 Từ 30 đến 60 tuổi 112 51,61 Từ 60 đến 75 tuổi 39 17,97 Trên 75 tuổi 6 2,76 Tổng 217 100 Nhận xét: Độ tuổi trung bình của BN trong mẫu nghiên cứu là 44,53 ± 17,1
  12. 3. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 12 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu Ø Nơi cư trú Khu vực Số lượng Tỷ lệ (%) Thành phố 36 16,59 Ngoài thành phố 181 83,41 Tổng 217 100 Nhận xét: BN ngoài KV TP.HCM chiếm tỷ lệ gấp 5 lần so với BN thuộc KV TP.HCM
  13. 3. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 13 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu Ø Bệnh mạn tính đi kèm Bệnh mạn tính Số lượng Tỷ lệ (%) Không 178 80,18 Đái tháo đường 18 8,11 Tăng huyết áp 12 5,41 Suy tim 12 5,41 Suy thận 1 0,45 Bệnh phổi 1 0,45 Nhận xét: Trong số những bệnh mạn tính mắc kèm, đái tháo đường, tăng huyết áp và suy tim là những bệnh mắc kèm phổ biến nhất (chiếm tỷ lệ lần lượt là 8,11%; 5,41% và 5,41%).
  14. 3. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 14 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu Ø Khoa điều trị Khoa Số lượng Tỷ lệ (%) Chi dưới (CD) 59 27,19 Chi trên (CT) 58 26,73 Vi phẫu (VP) 38 17,51 Cột sống (CS) 23 10,6 Bệnh học (BH) 17 7,83 ¨ Điều Nội khớp (NK) 12 5,53 Vệ tinh An Bình 5 2,3 ICU 5 2,3 Tổng 217 100 Nhận xét: Khoa chi dưới chiếm tỷ lệ đa số (27,19%).
  15. 3. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 15 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu Ø Loại nhiễm khuẩn Loại nhiễm khuẩn Số lượng Tỷ lệ% Nhiễm khuẩn da - mô mềm 175 80,65 Nhiễm khuẩn xương - khớp 23 10,6 Nhiễm khuẩn tiết niệu 14 6,45 Nhiễm khuẩn huyết 5 2,3 Tổng 217 100 Nhận xét: Nhiễm khuẩn mô mềm chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhóm nghiên cứu với.
  16. 3. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 16 3.1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu Ø Thời gian điều trị Ngày Trung Trung vị Độ lệch Tối đa Tối thiểu bình chuẩn Thời gian 15,73 11 13,8 93 2 điều trị Nhận xét: Thời gian điều trị trung bình của mẫu nghiên cứu là 15,73 ± 13,8 ngày.
  17. 3. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 17 3.2. Sự phân bố các chủng VK gây bệnh Ø Các mẫu cấy định danh Loại mẫu Số lượng Tỷ lệ % Mủ 184 84,79 Dịch khác 19 8,76 Nước tiểu 14 6,45 Máu 0 0 Tổng cộng 217 100 Nhận xét: Bệnh phẩm mủ chiếm tỷ lệ cao nhất 84,79%
  18. 3. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 18
  19. 3. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 19 3.3. Tình hình đề kháng kháng sinh Ø Tỷ lệ ĐKKS của một số VK gây bệnh thường gặp Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của MRSA
  20. 3. KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 20 3.3. Tình hình đề kháng kháng sinh Ø Tỷ lệ ĐKKS của một số VK gây bệnh thường gặp Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của Staphylococcus coagulase (-) kháng methicillin
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2