intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Khoa học đất - Chương 4: Cấu trúc, dung trọng, độ rỗng đất

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:63

53
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Cấu trúc, dung trọng, độ rỗng đất. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Khoa học đất - Chương 4: Cấu trúc, dung trọng, độ rỗng đất

CHƯƠNG 4<br /> BÀI 2<br /> <br /> Cấu trúc,<br /> dung trọng,<br /> độ rổng đất<br /> <br /> Mục tiêu<br /> • Mô tả cấu trúc, sự hình thành và tầm quan trọng<br /> của cấu trúc<br /> • Liệt kê các yếu tố cải thiện tính bền của đòan<br /> lạp và tại sao nông dân mong muốn đất có đòan<br /> lạp bền vững.<br /> Quan hệ giữa Cấu trúc và khả năng bền vững của đòan lạp : cấu<br /> trúc mạnh, đòan lạp bền vững!<br /> <br /> 1. Định nghĩa Cấu trúc<br /> – Sự sắp xếp của các hạt của đất<br /> 2. đòan lạp bền vững<br /> – Mức độ dễ hay khó vỡ của bề mặt thổ<br /> nhưỡng?<br /> Mục tiêu<br /> của quản lý<br /> đất tốt<br /> <br /> Dung trọng thấp<br /> Nhiều đại tế khổng<br /> đòan lạp bền vững<br /> <br /> Cấu trúc đất<br /> • Sự sắp xếp các thành phần hạt nguyên sinh thành các<br /> tập hợp được gọi là đoàn lạp hay bề mặt thổ nhưỡng<br /> • Tác nhân liên kết:<br /> – rễ cây (các chất do rễ tiết ra),<br /> – chất hữu cơ (OM),<br /> – và sét<br /> <br /> • Thành phần quan trọng nhất là OM<br /> • Thạch cao – giúp đất sét hình thành đoàn lạp (kết<br /> cụm?)<br /> <br /> Sự khác nhau giữa sa cấu và cấu<br /> trúc<br /> • Sa cấu = các kích thước hạt<br /> (% cát, thịt, sét)<br /> • Cấu trúc = sự sắp xếp của các hạt này<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2