intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 4 - Trương Thị Thùy Dung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:70

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế chính trị Mác-Lênin" Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền; độc quyền và độc quyền nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 4 - Trương Thị Thùy Dung

  1. KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN CHƢƠNG 4. CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG
  2. KẾT CẤU CHƯƠNG 4 •QUAN HỆ GIỮA CẠNH 4.1. TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN •ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC 4.2. QUYỀN NHÀ NƯỚC
  3. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
  4. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh quyết liệt giữa những ngƣời sản suất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, để thu đƣợc lợi nhuận cao nhất Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại L hàng hóa, có khả năng định ra giá cả c độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao
  5. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN CẠNH TRANH Cuối chuy TCĐQ >< DN ngoài ĐQ Đquy Độc ĐỘC tồn t QUYỀN khôn cạnh CẠNH TRANH CẠNH TRANH khốc cạnh TCĐQ >< TCĐQ NỘI BỘ TCĐQ
  6. CẠNH TRANH GIỮA CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI ĐỘC QUYỀN Hình Chi phối, thôn tính các DN ngoài thức độc quyền Độc quyền mua nguyên liệu đầu Biện vào; độc quyền phương tiện vận pháp tải; độc quyền tín dụng Mục Loại bỏ các đối thủ yếu thế ra đích khỏi thị trường
  7. CẠNH TRANH GIỮA CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN Hình Cùng ngành, Khác ngành thức Biện Thỏa hiệp, M&A, phá sản pháp Mục Hình thành các tập đoàn độc đích quyền lớn hơn
  8. CẠNH TRANH TRONG NỘI BỘ CÁC TCĐQ Hình Chiếm tỷ lệ cổ phần khống thức chế Biện Thủ thuật tài chính, nhân sự pháp Mục Chiếm địa vị chi phối và phân đích chia lợi ích lợi hơn
  9. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN
  10. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH ĐỘC QUYỀN 1. KHKT   NGÀNH MỚI  NSLĐ   TÍCH TỤ, TẬP TRUNG SX 2. CẠNH TRANH GAY GẮT  DN VVN PHÁ SẢN, DN LỚN  3. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1973  DN QUY MÔ LỚN 4. HỆ THỐNG TÍN DỤNG   CÔNG TY CỔ PHẦN 5. CƠ CẤU KINH TẾ CÓ SỰ THAY ĐỔI DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA CMKHKT, CÔNG NGHIỆP NẶNG DẦN CHIẾM ƢU THẾ
  11. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC QUYỀN ĐỐI VỚI KINH TẾ NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC Tăng khả năng thúc đẩy tiến bộ KHKT Tăng NSLĐ, năng lực cạnh tranh Thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng sx lớn, hiện đại
  12. TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘC QUYỀN ĐỐI VỚI KINH TẾ NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC Gây ra cạnh tranh không hoàn hảo Kìm hãm tiến bộ KHKT  kìm hãm phát triển KTXH Chi phối các quan hệ KTXH, làm tang sự phân hóa giàu nghèo
  13. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CƠ BẢN CỦA CNTBĐQ 1. Tập trung sx và các tổ chức độc quyền 2. Tƣ bản tài chính 3. Xuất khẩu tƣ bản 4. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tổ chức độc quyền 5. Sự phân chia thế giới về lãnh thổ giữa các cƣờng quốc đế quốc
  14. 1. TẬP TRUNG SẢN XUẤT VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN Tập trung sx phát triển đến 1 trình độ nhất định, theo Lênin, sẽ tự phát dẫn thẳng tới ĐQ Đó là vì:  Trình độ KT cao, qui mô sx lớn nên cạnh tranh thêm khó khăn & có sức phá hoại lớn  các xn lớn thỏa thuận & liên minh với nhau.  Sx hầu nhƣ đã tập trung vào 1 số ít xn lớn thì việc thỏa thuận liên minh với nhau trở nên dễ dàng hơn trƣớc
  15. 1. TẬP TRUNG SẢN XUẤT VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN Vậy ĐQ là gì? ĐQ là dựa trên 1 ƣu thế nào đó về kinh tế thu đƣợc p siêu ngạch tƣơng đối ổn định và lâu dài. - ĐQ trƣớc CNTB hiện đại: dựa trên ƣu thế chiếm hữu những cái hiếm và quí (vd: địa tô độc quyền) - ĐQ hiện đại: dựa trên cơ sở chiếm hữu đại bộ phận TLSX → khống chế sản xuất & tiêu thụ H² → thu p siêu ngạch
  16. 1. TẬP TRUNG SẢN XUẤT VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN – CÁC HÌNH THỨC LIÊN MINH Tổ chức liên minh giữa các nhà tƣ bản lớn, tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
  17. 1. TẬP TRUNG SẢN XUẤT VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT NGANG Lĩnh vực Dạng Hình thức Nội dung thỏa thuận Ví dụ độc lập điều phối Sản xuất cùng loại hàng Sản xuất, hóa, phân chia thị trường Cartel (Đức) thương nghiệp Hiệp nghị OPEC tiêu thụ (sản lượng, thị và luật pháp phần, giá cả) Sản xuất cùng loại hàng BBC Syndicate hóa, thống nhất tiêu thụ Sản xuất và luật Ban quản Radio (Pháp) hàng hóa và mua sắm pháp trị chung Internati nguyên liệu onal Có mối liên hệ mật thiết về HĐQT thống sản xuất với cơ cấu Hội Hội đồng Standard Trust (Mỹ) nhất chi phối đồng quản trị, cổ đông – cổ quản trị Oil Trust toàn bộ phần – cổ tức
  18. 1. TẬP TRUNG SẢN XUẤT VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT DỌC Hình thức Cấu trúc Ví dụ Kết hợp nhiều Syndicate, Trust thuộc các ngành có liên quan với Consortium Airbus Industrie nhau, cùng phụ thuộc tài chính vào một nhóm tư bản kếch xù Độc quyền đa ngành có mối liên Konzern hệ, với hàng trăm xí nghiệp được Nestlé S.A. phân bổ ở nhiều nước Độc quyền đa ngành không liên Conglomerat hệ, thu lợi nhuận bằng kinh General Electric doanh chứng khoán
  19. 1. TẬP TRUNG SẢN XUẤT VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN MẠNG LƢỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ - Chuyên môn hóa  hệ thống gia công - Có nhiều thế mạnh trong sản xuất và kinh doanh
  20. 1. TẬP TRUNG SẢN XUẤT VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN ĐỘC QUYỀN Ở CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN  CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2