Bài giảng Kinh tế công cộng - Chương 5
lượt xem 21
download
Lựa chọn công cộng 1. Lợi ích của lựa chọn công cộng. 2. Lựa chọn công cộng trong cơ chế biểu quyết trực tiếp. 3. Lựa chọn công cộng trong cơ chế biểu quyết đại diện. 1. Lợi ích của lựa chọn công cộng. 1.1. Khái niệm lựa chọn công cộng 1.2. Lợi ích của lựa chọn công cộng. 1.1. Khái niệm lựa chọn công cộng • Khái niệm: Lựa chọn công cộng là một quá trìnỡ mà trong đó ý muốn của các cá nhân được kết hợp lại trong một quyết định tập thể....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế công cộng - Chương 5
- Bài giảng Kinh tế công cộng Th.s. Đặng Thị Lệ Xuân Th.s. Khoa Kế hoạch và Phát triển Đại học Kinh tế Quốc dân 8/28/2011 1 8/28/2011 Copyright 1996-98 © Dale Carnegie & Associates, Inc.
- Chương V Lựa chọn công cộng 8/28/2011 2 8/28/2011
- Chương V Lựa chọn công cộng 1. Lợi ích của lựa chọn công cộng. 2. Lựa chọn công cộng trong cơ chế biểu quyết trực tiếp. 3. Lựa chọn công cộng trong cơ chế biểu quyết đại diện. 8/28/2011 3 8/28/2011
- 1. Lợi ích của lựa chọn 1. công cộng. 1.1. Khái niệm lựa chọn công cộng 1.2. Lợi ích của lựa chọn công cộng 8/28/2011 4 8/28/2011
- 1.1. Khái niệm lựa chọn 1.1. Kh công cộng • Khái niệm: Lựa chọn công cộng là một quá trìnỡ mà trong đó ý muốn của các cá nhân được kết hợp lại trong một quyết định tập thể. • Đặc điểm của LCCC: Quyết định của cá nhân được kết hợp trong một quyết định tập thể . · Quããã định tập thể mang tính chất cưỡng chế, bắt buộc mọi người phải tuân thủ. 8/28/2011 5 8/28/2011
- 1.2. Lợi ích của lựa chọn công 1.2. cộng Độ thoả Kết cục khi có hành dụng động tập thể của B F (UB) E Kết cục khi không có hành động tập thể 0 Độ thoả dụng của A (UA) Hình 5.1: Lợi ích của hành động tập thể 8/28/2011 6 8/28/2011
- 1.2. Lợi ích của lựa chọn công 1.2. cộng Độ thoả dụng của B (UB) F E H G 0 Độ thoả dụng của A (UA) Hình 5.2: Các kết cục có thể xảy ra khi có hành động tập thể 8/28/2011 7 8/28/2011
- 2. LCCC trong cơ chế biểu 2. trong quyết trực tiếp. 2.1 Các nguyên tắc lựa chọn công cộng 2.2 Các phiên bản của nguyên tắc biểu quyết theo đa số 2.3 Định lý Bất khả thi của Arrow 8/28/2011 8 8/28/2011
- 2.1 Các nguyên tắc lựa chọn 2.1 công cộng 2.1.1 Nguyên tắc nhất trí tuyệt đối 2.1.2 Nguyên tắc biểu quyết theo đa số tương đối. 2.1.3 Nguyên tắc biểu quyết theo đa số tuyệt đối 8/28/2011 9 8/28/2011
- 2.1.1 Nguyên tắc nhất trí 2.1.1 Nguyên tuyệt đối a. Nội dung của nguyên tắc. b. Mô tả - mô hình Lindahl c. Tính khả thi của mô hình Lindahl 8/28/2011 10 8/28/2011
- a.Nội dung của nguyên tắc. dung Nguyên tắc nhất trí tuyệt đối là một nguyên tắc quy định: một quyết định chỉ được thông qua khi và chỉ khi có sự thống nhất (đồng ý) của tất cả các thành viên trong một cộng đồng nào đó 8/28/2011 11 8/28/2011
- b. Mô tả - mô hình Lindahl b. Mô • Bối cảnh nghiên cứu • Mô tả • Phân tích 8/28/2011 12 8/28/2011
- Bối cảnh nghiên cứu Có 2 cá nhân A và B cùng tiêu dùng một hàng hóa công cộng là giáo dục tiểu học. Gọi tA là giá thuế mà người A phải trả cho giáo dục tiểu học tB là giá thuế của người B phải trả. Vì chỉ có 2 người tiêu dùng giáo dục nên tA + tB = 1. 8/28/2011 13 8/28/2011
- Môngtdảch vụ giáo dục Lượ ị Giá thuế tiểu học Q O' DB tB E t* DA tA Q Q* O Lượng dịch vụ giáo dục tiểu học Hình 5.3: Mô hình Lindahl 8/28/2011 14 8/28/2011
- Giải thích Trục hoành thể hiện số lượng dịch vụ giáo dục tiểu học, trục tung OO' mô tả giá thuế cho mỗi đơn vị dịch vụ giáo dục tiểu học. Giá thuế của người A (tA) được tính từ gốc tọa độ O và giá thuế của người B (tB) được tính từ gốc O'. Đường DA biểu thị đường cầu của người A Đường DB biểu thị đường cầu của người B. 8/28/2011 15 8/28/2011
- Phân tích • nếu tA khác t* (hay tương ứng là tB khác 1-t*) thì cỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡỡúúúúúúúúúúúú úúúúúúúúúúúúúúúúúúúúớớớớớớớớớ ớớớ • ớớớớớớớớớớớớớớớớớớớớớớớớớứớg là tB = 1-t*) thì cỡỡỡỡỡỡúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúúú úúúúúúúúúúớớớớớớớớớớớớớớớớớớ 8/28/2011 16 8/28/2011
- c. Tính khả thi của mô hình c. Lindahl • Cân bằng Lindahl không thể đạt được nếu có người không trung thực. • Có thể phải mất nhiều thời gian để lựa chọn cặp giá thuế được tất cả mọi người đồng ý, do đó chi phí quyết định thường là cao, ít hiệu quả. • Dễ dẫn tới kết cục dẫm chân õại chỗ 8/28/2011 17 8/28/2011
- 2.1.2 Nguyên tắc biểu quyết theo 2.1.2 Nguyên đa số tương đối. a. Nội dung của nguyên tắc b. Hạn chế của nguyên tắc c. Cử tri trung gian và định lý cử tri trung gian 8/28/2011 18 8/28/2011
- a. Nội dung của nguyên tắc a. dung tắc -Nguyên -Bối cảnh nghiên cứu -Mô tả. ờờờờhờờờờờờờ ờờờờờờờờụụụụụụụụụụụụõ 8/28/2011 19 8/28/2011
- Nguyên tắc • Nguyên tắc biểu quyết theo đa số là một nguyên tắc quy định: một vấn đề chỉ được thông qua khi và chỉ khi có hơn một nửa số người bỏ phiếu cùng nhất trí 8/28/2011 20 8/28/2011
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin - Chương 2: Tư bản và giá trị thặng dư
42 p | 967 | 45
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Thu
47 p | 1049 | 41
-
Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 10: Hàng hoá công cộng và các nguồn lực cộng đồng
13 p | 317 | 33
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
23 p | 131 | 28
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Chương 1 - Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
30 p | 126 | 22
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
11 p | 95 | 18
-
Bài giảng kinh tế học công cộng - Chương 1
37 p | 138 | 13
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
49 p | 90 | 12
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin: Chương 3 - Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh
77 p | 45 | 10
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - Vũ Trung Kiên
12 p | 138 | 10
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 6 - Ngô Quế Lân
7 p | 211 | 10
-
Bài giảng kinh tế học công cộng - Chương 4
16 p | 102 | 9
-
Bài giảng kinh tế học công cộng - Chương 5
9 p | 120 | 7
-
Bài giảng kinh tế học công cộng - Chương 3
45 p | 93 | 7
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác - Lênin - Chương 0: Giới thiệu môn học
7 p | 33 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 3a – Ngô Quế Lân
9 p | 71 | 4
-
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - Trương Thị Thùy Dung
46 p | 13 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn