Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
lượt xem 3
download
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - Chính sách tài khóa" trình bày các nội dung chính sau đây: Các dạng chính sách tài khóa; Mối quan hệ giữa thu, chi ngân sách đối với AD; Chính sách tài khóa chủ quan và chính sách tài khóa tự động; Chính sách tài khóa ở các nước đang phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 4 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
- Chương 4 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1
- Nội dung trình bày 1. Các dạng chính sách tài khóa 2. Mối quan hệ giữa thu, chi ngân sách đối với AD 3. Chính sách tài khóa chủ quan và CSTK tự động 4. Chính sách tài khóa ở các nước đang phát triển 2
- 1. Mục tiêu ổn định kinh tế trong ngắn hạn P S.AS A: LP thấp KT khiếm dụng LP cao Yt thấp (< Yp) KT chưa toàn dụng Yt cao(>Yp) TN cao (>Un) KT suy thoái TN thấp Tăng trưởng nóng P3 C Trên mức toàn dụng KT lạm phát AD3 P2 B B: A P1 AD2 LP thấp Yt = Yp KT toàn dụng AD1 TN =Un KT ổn định Y1 Y3 Y 3 Yp
- I. CÁC DẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 1. Chính sách tài khóa mở rộng: G v T AD Y Nên dùng khi KT chưa toàn dụng (suy thoái) 2. Chính sách tài khóa thu hẹp: G v T AD Y Nên dùng khi KT trên toàn dụng (lạm phát) 4
- Chính sách tài khóa mở rộng 5
- Chính sách tài khóa thu hẹp 6
- Gói kích cầu năm 2009 Fiscal Stimulus as % of GDP, 2009 9% • Gói kích cầu trị giá US$8 8% tỷ 7% 6% • Tương ứng với gần 9% 5% GDP, một trong những 4% 3% gói kích cầu lớn nhất 2% tính theo giá trị tương 1% đối. 0% Vietnam China Japan Rest of US Euro Asia Area Source: Office of the Government for VN data and The Economist for other countries
- II. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHI, THU NGÂN SÁCH ĐỐI VỚI AD - Chi ngân sách thay đổi ΔGo ΔGo ΔADo(G) = ΔGo - Thu ngân sách thay đổi ΔTo ΔTo ΔYd = -ΔTo ΔCo = Cm.ΔYd = -Cm.ΔT0 = ΔADo(T) => Chi, thu ngân sách cùng thay đổi ΔADo = ΔADo(G) + ΔADo(T) ΔADo = ΔGo – Cm.ΔTo 8
- III. CSTK 1.CSTK chủ quan. Là việc CP chủ động thay đổi thu chi ngân sách để đạt mục tiêu cho trước - Thay đổi tổng cầu và sản lượng cân bằng. TD: Yt=1.500tỷ, Cm=2/3, Yp=1.800tỷ K=6. Dùng CSTK để ổn định kinh tế 9
- ΔY =Yp – YT = 300 Y 300 AD0 50 K 6 ΔADo = ΔGo – Cm.ΔTo 50 = x - 2/3y (pt vô số nghiệm) C1: Chỉ sử dụng G => ΔTo = 0, ΔGo = ΔADo = 50 C2: Chỉ sử dụng T => ΔGo=0, ΔTo=-ΔADo/Cm=-75 ADo C3: Sử dụng cả G và T (tùy theo tình hình thực tế mà chọn nghiệm thích hợp) Giả sử ΔGo = 20 => 30 x3 To 45 2 10
- - Không thay đổi tổng cầu và sản lượng nhưng CP cần thay đổi thu chi ngân sách TD: CP cần tăng lương cho cán bộâ, công nhân viên 1.000 tỷ, biết Cm=2/3. Hỏi CP cần làm gì để giá cả không tăng? 11
- ΔADo = ΔGo – Cm.ΔTo ΔADo = 0 => ΔGo = Cm. ΔTo Go 1.000 x3 To 1.500 Cm 2 ΔTo = 1.500 => ΔYd = -1.500 => ΔCo = Cm.ΔYd = -Cm.ΔTo = -2/3x1.500 = -1.000 12
- 2. CSTK tự động CSTK tự động là việc tự động thay đổi phần thu chi ngân sách để YT có xu hướng trở về Yp. - Thuế: + KTST: Y↓ Tx↓ AD↑ Y↑ ↓ST + KTLP: Y ↑ Tx ↑ AD↓ ↓LP - Trợ cấp: + KTST: Y↓ TN ↑ Tr ↑ AD Y↑ ↓S ↑ T + KTLP: Y ↑ TN ↓ Tr↓ AD↓ ↓LP 13
- Chính sách tài khóa ở các nước đang phát triển Chính sách tài khóa thuận chu kỳ (procyclical) và chính sách tài khóa ngược chu kỳ (countercyclical) Vì sao chính sách tài khóa ở các nước đang phát triển thường có xu hướng thuận chu kỳ? Làm thế nào để chính sách tài khóa ở các nước đang phát triển không quá thuận theo chu kỳ. 14
- Chính sách tài khóa ở các nước đang phát triển Vì sao chính sách tài khóa ở các nước đang phát triển thường có xu hướng thuận chu kỳ? Các nước đang phát triển thường không có các công cụ bình ổn tự động (Autonomatic stabilizers) Đầu tư nước ngoài 15
- Leo ngược dốc Easterly, Irwin và Serven 2008 Các nước giàu và nghèo đều có xu hướng cắt giảm đầu tư chứ không phải cắt giảm tiêu dùng thường xuyên trong thời kỳ kinh tế đi xuống, làm giảm tăng trưởng và hiện giá ròng của các dòng doanh thu tương lai (trả nợ tài khóa). Nhưng chúng ta phải phân biệt giữa: Đầu tư tạo ra nguồn thu tương lai Đầu tư tăng doanh thu thuế bằng cách khuyến khích tăng trưởng Đầu tư không phục vụ hai mục đích trên Ngoài ra, một vài hình thức chi tiêu thường xuyên cũng tạo ra doanh thu (ví dụ: duy trì các con đường thu phí thay vì xây những con đường mới “không dẫn đến đâu”)
- Các quy tắc tài khóa Cân bằng ngân sách: Là cách giữ cho thu và chi của chính phủ luôn cân bằng Nguyên tắc vàng: dùng doanh thu từ thuế để tài trợ cho khoản chi thường xuyên của chính phủ và vay mượn (phát hành trái phiếu) để tài trợ cho các khoản đầu tư công 17
- Các quy tắc tài khóa Các quỹ bình ổn và tiết kiệm: dùng doanh thu từ TNTN gửi vào tiết kiệm và sử dụng khi nền kinh tế khó khăn (Quỹ bình ổn dầu Nauy là 300 tỷ USD; quỹ bình ổn đồng của chi Lê là 17 tỷ USD 2008) Nguyên tắc 1% của Chi Lê: Từ 2001 Chilê đã đều đặn điều chỉnh thặng dư ngân sách của mình ở mức ít nhất 1%GDP 18
- BÀI TẬP 1/ GDP danh nghĩa 2007 là 4.000 tỷ, GDP danh nghĩa 2008 là 4.200 tỷ; Chỉ số giá 2005 là 120%, năm 2008 là 130%. Hỏi: a/ Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế năm 2008? b/ Tỷ lệ tăng giá năm 2008 ? 2/ Trong nền kinh tế có các hàm định lượng sau: C=70+0,8Yd, I=130+0,1Y, T=30+0,15Y, X=300, G=250, M=30+0,25Y, Un=4%, Yp=1.650 tỷ. Tính a/ Sản lượng cân bằng và tỷ lệ thất nghiệp tại đó. b/ Nếu tăng xuất khẩu thêm 70 tỷ, cán cân thương mại có thể tốt hơn không? Tại sao? 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 1 - TS. Đinh Thiện Đức
30 p | 27 | 10
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.1 - TS. Đinh Thiện Đức
55 p | 31 | 9
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.1 - TS. Đinh Thiện Đức
31 p | 20 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 5 - TS. Đinh Thiện Đức
41 p | 22 | 8
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 2.2 - TS. Đinh Thiện Đức
43 p | 40 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 3 - TS. Đinh Thiện Đức
37 p | 18 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 4 - TS. Đinh Thiện Đức
50 p | 329 | 6
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.2 - TS. Đinh Thiện Đức
34 p | 844 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.3 - TS. Đinh Thiện Đức
24 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 6.4 - TS. Đinh Thiện Đức
32 p | 16 | 5
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 7 - TS. Đinh Thiện Đức
25 p | 19 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (Nguyên lý Kinh tế vi mô): Chương 8 - TS. Đinh Thiện Đức
39 p | 39 | 4
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
57 p | 19 | 3
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
29 p | 6 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 1 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
39 p | 10 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - Th.S Ngô Hoàng Thảo Trang
6 p | 5 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 8 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
59 p | 8 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 0 - TS. Nguyễn Đức Thành, ThS. Phạm Minh Thái
34 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn