intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 3 - Nguyễn Mai Thi

Chia sẻ: Nguyệt Thượng Vô Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

20
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 3: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: hoàn cảnh ra đời; đặc điểm của chủ nghĩa trọng nông; phê phán chủ nghĩa trọng thương; cương lĩnh kinh tế của chủ nghĩa trọng nông; học thuyết về trật tự tự nhiên; học thuyết trọng nông về sản phẩm ròng; lý luận về tư bản, giá trị và tiền tệ; lý luận về tái sản xuất tư bản xã hội (biểu kinh tế của Quesney); đánh giá chung;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 3 - Nguyễn Mai Thi

  1. Chöông 3 HOÏC THUYEÁT KINH TEÁ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG
  2. NỘI DUNG I. Hoàn cảnh ra đời II. Đặc điểm của chủ nghĩa trọng nông III. Phê phán chủ nghĩa trọng thương IV. Cương lĩnh kinh tế của chủ nghĩa trọng nông V. Học thuyết về trật tự tự nhiên VI. Học thuyết trọng nông về sản phẩm ròng VII. Lý luận về tư bản, giá trị và tiền tệ VIII. Lý luận về tái sản xuất tư bản xã hội (biểu kinh tế của Quesney) IX. Đánh giá chung
  3. I. Hoàn cảnh ra đời Vào giữa thế kỷ XVIII, tại Pháp ◼ CNTB sinh ra trong lòng chế độ phong kiến, bắt đầu phát triển sức mạnh kinh tế, đòi hỏi phải có lý luận và cương lĩnh kinh tế mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển và giải quyết mâu thuẫn với chê độ phong kiến. ◼ Tư tưởng của phái trọng thương cho tiền bạc là nguồn gốc của sự giàu có của quốc gia đã tỏ ra bế tắc. ◼ Ở nước Pháp, do đặc thù phát triển nông nghiệp, và sự thất bại của chính sách trọng thương của Colbert, mở đường cho chủ nghĩa trọng nông ra đời, kinh doanh nông nghiệp theo lối tư bản. Chủ nghĩa trọng thương 1400 1500 1600 1700 1800 1900 2000 Chủ nghĩa trọng nông
  4. II. Những đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông ◼ Chuyển đối tượng nghiên cứu sang lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, đánh giá cao vai trò của nông nghiệp. ◼ Thừa nhận nguyên tắc trao đổi ngang giá. ◼ Phê phán chủ nghĩa trọng thương, khẳng định tiền chỉ là phương tiện di chuyển của cải. ◼ Đề cao kinh doanh nông nghiệp theo lối TBCN
  5. II. Những đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông - Nông nghiệp là nguồn gốc duy nhất đem lại thu nhập và của cải cho mỗi nước. "đất đai" - một yếu tố hiệu quả duy nhất của sản xuất. Nông nghiệp dựa vào đất đai nên nông nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm ròng (sản phẩm thuần túy). - Nông nghiệp là ngành sản xuất các ngành khác là phi sản xuất. Chi phí nông nghiệp là chi phí sản xuất (chi phí đất đai (địa tô), chi phí ban đầu (nông cụ, gia súc kéo, hạt giống, công ban đầu), chi phí hàng năm (tiền khấu hao nông cụ, tiền công, tiền nuôi gia súc trong năm)
  6. II. Những đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông ◼ Về thương mại quốc tế: lối suy nghĩ và chính sách theo thuyết trọng thương: - Thương mại hỗ trợ cho sự phát triển nền kinh tế năng động, (nghĩa là buôn bán lúa gạo sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng nông nghiệp), ▪ Vai trò của CP: Chính phủ chỉ cần đứng ngoài ngành mậu dịch và để nó tự hoạt động - nghĩa là để cho tư nhân tự do kinh doanh. - Do đó CNTN đã trở thành người phát ngôn cho quan điểm "mậu dịch tự do" của Adam Smith.
  7. II. Những đặc điểm chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông Những đại diện của phái trọng nông: - Francois Quesney (1694 – 1774): tác phẩm “biểu kinh tế” (Quesnay's Tableau Économique, năm 1758) - Turgot (1727 – 1781), - Boisguillebert (1646 – 1714).
  8. Francois Quesnay (1694 – 1774) 1718 hoïc vò phaãu thuaät gia 1749 thaønh vieân ngöï y, soáng trong cung ñieän Veùcxaây 1752 phong töôùc quí toäc 1753 nghieân cöùu kinh teá
  9. Nhöõng taùc phaåm chính cuûa F. Quesnay ◼ Baøn veà thöông maïi, 1760 ◼ Bieåu kinh teá, 1758 ◼ Phaân tích bieåu kinh teá, 1766 ◼ Cheá ñoä chuyeân cheá Trung Quoác, 1767 ◼ Nhöõng nguyeân lyù chung cuûa chính saùch kinh teá cuûa moät quoác gia noâng nghieäp, 1768
  10. III. Phê phán CNTT Chủ nghĩa trọng thương Chủ nghĩa trọng nông 1. Tích lũy vàng bạc là mục - Trao đổi ngang giá, không bên nào đích. được lợi Biện pháp: mua rẻ bán đắt, - Biện pháp: pháp triển sản xuất nông cướp bóc nghiệp 2. Đề cao vai trò của đồng tiền - Của cải quốc dân là những vật hữu dụng, trước hết là sản phẩm nông nghiệp - Không cần khối lượng tiền quá nhiều 3. Đề cao vai trò của nhà - Đề cao vai trò của tự do lưu thông nước, các biện pháp hành hàng hóa tiền tệ, chống đặc quyền về chính thuế
  11. IV. Cương lĩnh kinh tế của chủ nghĩa trọng nông ◼ Quan điểm ưu tiên cho sản xuất nông nghiệp: tự do lựa chọn ngành sản xuất kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu nông sản đã tái chế. ◼ Chính sách đầu tư cho đường xá, cầu cống, lưu thông hàng hóa. Chống lại chính sách giá nông sản thấp. Duy trì tự do cạnh tranh. ◼ Quan điểm về tài chính, chính sách thuế khóa, phân phối thu nhập: ưu đãi cho nông nghiệp, không ưu đãi cho quý tộc, tăng lữ, nhà buôn.
  12. V. Học thuyết về trật tự tự nhiên ◼ Thứ nhất, lý luận giá trị xuất phát từ năng suất của nông nghiệp ◼ Thứ hai, quan niệm về tổ chức kinh tế: phát triển kinh tế là một trật tự tự nhiên, kinh tế học không chỉ phục vụ cho giai cấp thống trị mà còn phục vụ cho sản xuất và tất cả công dân. ◼ Chủ nghĩa trọng nông cho rằng quyền con người (quyền lao động, quyền sở hữu) cũng có tính chất tự nhiên, từ đó phê phán chế độ phong kiến. ◼ Sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực được hưởng sự trợ giúp của tự nhiên, có sự sắp xếp của tự nhiên. ◼ Nhà nước không nên can thiệp làm sai lệch trật tự tự nhiên
  13. VI. Học thuyết trọng nông về sản phẩm ròng Sản phẩm ròng = Sản phẩm xã hội – Chi phí sản xuất ◼ Sản phẩm ròng là quà tặng của tự nhiên cho con người. ◼ Chỉ có ngành nông nghiệp mới tạo ra các sản phẩm ròng, các ngành khác như thương mại, công nghiệp không thể sản xuất ra sản phẩm ròng.
  14. VI. Học thuyết trọng nông về sản phẩm ròng ◼ Từ lý thuyết về spr→ lý thuyết về lao động SX&lao động không sinh lời ◼ Lao động tạo ra sản phẩm ròng mới là lao động sản xuất ◼ Từ lý thuyết về lao động SX đưa ra lý thuyết giai cấp, trong xã hội: ◼ Giai cấp sản xuất (tạo ra sản phẩm ròng) gồm có tư bản nông nghiệp và công nhân nông nghiệp, ◼ Giai cấp sở hữu (chiếm hữu sản phẩm ròng tạo ra) là chủ ruộng đất ◼ Giai cấp không sản xuất gồm có tư bản và công nhân ngoài lĩnh vực nông nghiệp.
  15. VII. Lý luận về tư bản, giá trị và tiền tệ ◼ Về giá trị: phái trọng nông cho rằng giá trị là do nhu cầu của nguyện vọng ◼ Về tiền tệ: phái trọng nông cho rằng tiền chỉ là phương tiện lưu thông, làm trung gian trong trao đổi.
  16. VII. Lý luận về tư bản, giá trị và tiền tệ ◼ Về tư bản: phái trọng nông đã có bước tiến dài khi phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động ◼ Về tiền lương và lợi nhuận: ◼ Phái trọng nông ủng hộ ‘quy luật sắt” về tiền lương. ◼ Có tư tưởng tiến bộ khẳng định tiền lương là thu nhập do lao động, còn tư bản có sản phẩm ròng là lợi nhuận.
  17. VIII. Lý luận về tái sản xuất tư bản XH (biểu kinh tế của Quesney) Giả định: - Chỉ nghiên cứu tái sản xuất giản đơn - Ba giai cấp trong xã hội: GC sản xuất, GC sở hữu, GC không sản xuất - Tổng giá trị sản phẩm xã hội có 7 tỷ gồm: 2 tỷ sản phẩm công nghiệp và 5 tỷ sản phẩm nông nghiệp. - Tiền mặt lưu thông có 2 tỷ (của giai cấp sở hữu do giai cấp sản xuất trả địa tô)
  18. VIII. Lý luận về tái sản xuất tư bản XH (biểu kinh tế của Quesney) Cơ cấu giá trị sản phẩm sau một chu kỳ sản xuất như sau: - Giai cấp sản xuất có 5 tỷ là sản phẩm nông nghiệp, trong đó: 1 tỷ để khấu hao tư bản ứng trước lần đầu (tư bản cố định), 2 tỷ tư bản ứng trước hàng năm (tư bản lưu động) và hai tỷ là sản phẩm ròng. - Giai cấp không sản xuất có 2 tỷ là sản phẩm công nghiệp, trong đó: 1 tỷ để bù đắp cho tiêu dùng, 1 tỷ để bù đắp nguyên liệu tiếp tục sản xuất.
  19. VIII. Lý luận về tái sản xuất tư bản XH (biểu kinh tế của Quesney) Đầu mỗi chu kỳ sản xuất: Giai cấp chủ sở hữu 2 tỷ tiền địa tô Giai cấp sản xuất Giai cấp không sản xuất 5 tỷ SP nông nghiệp gồm: 1 tỷ khấu hao TB ứng trước lần 2 tỷ SP công nghiệp gồm: đầu 1 tỷ bù đắp cho tiêu dùng 2 tỷ TB ứng trước hàng năm 1 tỷ bù đắp nguyên liệu tiếp tục 2 tỷ SP ròng SX
  20. VIII. Lý luận về tái sản xuất tư bản XH (biểu kinh tế của Quesney) Hành vi 1: Giai cấp chủ sở hữu dùng 1 tỷ tiền mua nông sản tiêu dùng cho cá nhân, 1 tỷ tiền này được chuyển vào tay giai cấp sản xuất Giai cấp chủ sở hữu HV.1 1 tỷ tiền địa tô 1 tỷ nông sản để tiêu dùng Giai cấp sản xuất Giai cấp không sản xuất 1 tỷ tiền 2 tỷ SP công nghiệp gồm: 4 tỷ SP nông nghiệp gồm: 1 tỷ bù đắp cho tiêu dùng -1 tỷ khấu hao TB ứng trước lần đầu - 2 tỷ TB ứng trước hàng năm 1 tỷ bù đắp nguyên liệu tiếp tục SX - 1 tỷ SP ròng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2