Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 5 - Chủ nghĩa xã hội không tưởng
lượt xem 2
download
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 5 - Chủ nghĩa xã hội không tưởng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Bối cảnh kinh tế - xã hội; Thuyết xã hội; Công bằng và trao đổi;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 5 - Chủ nghĩa xã hội không tưởng
- CHƯƠNG 5 CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG
- Bối cảnh kinh tế - xã hội Giai cấp Công nhân và người lao động làm việc trong điều kiện khổ cực, lương thấp. Phong trào công nhân chưa phát triển nên việc chống lại giai cấp TB mới chỉ thể hiện dưới hình thức tư tưởng và sự mơ ước về một xã hội tương lai tốt đẹp. Thu Hương 14-Dec-17 2
- Bối cảnh kinh tế - xã hội Nối tiếp tư tưởng của các nhà kinh tế học Tiểu tư sản Thấy được đấu tranh giai cấp và cho rằng đây là kết quả của các định chế xã hội Tái tổ chức xã hội Cho rằng máy móc được sử dụng nhiều mang lại nhiều thiệt hại cho xã hội CNXH tạo ra ấn tượng nhưng bản thân khái niệm lại mơ hồ Quyền sở hữu công cộng các tổ chức kinh tế Xóa bỏ quyền sở hữu tài sản cá nhân Điều khiển hoạt động kinh tế theo ý thức chủ quan Thu Hương 14-Dec-17 3
- Các đại biểu Robert Owen (1771 – 1858) Charles Fourier (1772 – 1837) Pierre Joseph Proudhon (1809 – 1865) Thu Hương 14-Dec-17 4
- ROBERT OWEN Owen sinh ra trong một gia đình thợ thủ công ở thành phố Newtown, xứ Wale. Ông quan sát những thay đổi trong đời sống kinh tế, xã hội do sự phát triển nhanh của máy móc chú ý đến tình cảnh khốn khó của công nhân dệt Không tin: Sự đau khổ cá nhân giữa các công nhân là điều kiện cần thiết để tích lũy của cải. Quan điểm XH: bần cùng là kết quả công bằng dành cho tội lỗi của giai cấp lao động. Thu Hương 14-Dec-17 5
- ROBERT OWEN Thuyết xã hội Sự thay đổi trong môi trường xã hội sẽ làm thay đổi tính cách của công nhân Hạn chế lao động trẻ em, giành thời gian cho giáo dục. Cải thiện điều kiện ăn ở của công nhân và gia đình. Nâng lương Giảm giờ làm Kết quả: lợi nhuận tăng liên tục Đối tác phẫn nộ với các chương trình cải cách không thể chỉ dựa vào sáng kiến cá nhân. Thu Hương 14-Dec-17 6
- ROBERT OWEN Ủng hộ vai trò rộng lớn của Chính phủ Tìm kiếm luật về: Cải cách nhà máy Hỗ trợ người thất nghiệp Hệ thống giáo dục quốc gia Ông không sống để nhìn thấy phần lớn những cải cách do ông đề nghị được đưa vào luật. Thu Hương 14-Dec-17 7
- CHARLES FOURIER (1772 – 1837) Kế hoạch tổ chức lại xã hội – đề xuất vô số “thành phố công viên” theo mô hình khách sạn đồ sộ, nơi dành cho 1.500 người sống chung Tái phân phối thu nhập theo loại bình quân. Không phản đối sở hưu tài sản cá nhân, phản đối sự lợi dụng tài sản (thu nhập có được không phải lao động) Vì vậy: Cư dân trong KS có khả năng mua sắm phù hợp với thị hiếu cá nhân và túi tiền của mình. Sản xuất tập thể Sự hợp tác thay thế tư lợi Tài sản cá nhân không dùng hết sẽ chuyển thành cổ phần của kho chung trong KS. Thu Hương 14-Dec-17 8
- CHARLES FOURIER Đưa ra các hứa hẹn thu nhập cao giành cho các nhà Tư bản (4/12 cho vốn; 5/12 cho lao động; 3/12 cho khả năng (quản lý)). Tai họa của CNTB là mâu thuẫn của quyền lợi cá nhân “thành phố công viên” loại trừ mẫu thuẫn này: mỗi thành viên trong HTX trở thành người chủ sở hữu. Mỗi xã viên không chỉ với tư cách một lao động mà còn là nhà Tư bản và quản lý. Nền kinh tế đạt được trong “thành phố công viên” bằng đời sống công xã, tạo tiện nghi tối đa với phí tổn tối thiểu. Thu Hương 14-Dec-17 9
- CHARLES FOURIER Công việc nhà được tập thể cùng làm giảm vất vả cho cá nhân Công việc dơ bẩn giao cho trẻ con vì trẻ con thường thích thú khi bản thân “vấy bẩn” Người lớn chỉ làm những việc họ thích. Cuộc cạnh tranh thân thiện xảy ra – cuộc thi xem ai là người thực hiện công việc của mình tốt nhất. Hấp dẫn những người mơ mộng Kết quả: Phong trào hợp tác xã được hình thành Thu Hương 14-Dec-17 10
- Pierre Joseph Proudhon (1809 – 1865) Được xem là người ủng hộ CNXH của Pháp Ông là người theo chủ nghĩa Tự do Đặc điểm nổi bật trong tư tưởng của ông: Mong muốn dẹp bỏ chính quyền Trao đổi và công bằng trong kinh tế Thu Hương 14-Dec-17 11
- Pierre Joseph Proudhon Chỉ trích chính quyền Năm 1840 ông xuất bản cuốn “What is Property” – câu trả lời: Tài sản là kẻ cướp! Không muốn loại bỏ quyền sở hữu tài sản cá nhân. Phản đối thuộc tính của tài sản: thu nhập không kiếm mà có từ hình thức tiền thuê đất, tiền lãi hay lợi nhuận. Mọi người đều phải làm việc Ông đam mê tự do –tự do hoàn toàn, ở mọi nơi và mãi mãi trật tự xã hội mới. Thu Hương 14-Dec-17 12
- Pierre Joseph Proudhon Công bằng và trao đổi Cơ cấu giá công bằng khi luật pháp và chính phủ trấn áp Thừa nhận thị trường như một phương pháp tổ chức xã hội nếu mọi người đều có cơ hội bình đẳng để hưởng lợi từ sự thất thường giữa cung cầu. Không tin mọi thương nhân đều như nhau trên thị trường thị trường không thể thực hiện vai trò của mình. Để bảo vệ những người bị lợi dụng – ông tìm cách cân bằng quyền lực cho họ: Xã hội hóa tài sản Hình thành các khoản vay không lãi Thu Hương 14-Dec-17 13
- Pierre Joseph Proudhon Công bằng và trao đổi Để tránh khỏi các bế tắc trong kinh doanh đa dạng hóa xã hội – cạnh tranh và nhất quán với tự do cá nhân; khuyến khích các thương nhân cam kết Ông phản đối độc quyền – ca ngợi cạnh tranh Thế giới quan: một thế giới trong đó cá nhân hoàn toàn tự do mặc cả với nhau đối với tất cả những gì mà họ muốn. Đây là xã hội tương hỗ nơi sự tôn trọng tạo ra sự kết dính các thành viên trong xã hội với nhau chứ không phải là chính quyền. Thu Hương 14-Dec-17 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 5
42 p | 446 | 34
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 10
56 p | 161 | 12
-
Bài giảng Lý thuyết thống kê (Phần 1)
118 p | 44 | 11
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 6: Học thuyết J.M.Keynes và trường phái Keynes
20 p | 92 | 10
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 5: Trường phái tân cổ điển
12 p | 106 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 8: Trường phái chính hiện đại
18 p | 66 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 9: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế
18 p | 76 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết các loại hình nghệ thuật (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
29 p | 37 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 7: Trường phái tự do mới
44 p | 61 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 9 - Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới
28 p | 5 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 8 - Lý thuyết tổng quát và sự phát triển kinh tế vĩ mô
20 p | 2 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 7 - Tân cổ điển
38 p | 2 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 6 - Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Marx
20 p | 3 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 4 - Kinh tế chính trị học tiểu tư sản
14 p | 3 | 2
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 7 - Vũ Thị Thu Hương
20 p | 11 | 2
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 3 - Vũ Thị Thu Hương
35 p | 12 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 11 - Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế
29 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn