intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 6 - Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Marx

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 6 - Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Marx, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Kinh tế lịch sử của Marx; Các lực lượng trong xã hội; Bản chất của Chủ nghĩa tư bản; Thuyết giá trị lao động; Biến đổi giá trị thành giá cả;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 6 - Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Marx

  1. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MARX CHƯƠNG 6
  2. Karl Marx (1818 – 1883)  Karl Marx sinh năm 1818 trong một gia đình trung lưu người Do Thái, sau này cải sang đạo Cơ đốc.  17t, Marx vào học ngành luật ở đại học Bonn; mặc dù có suy nghĩ sắc sảo nhưng ông thường dùng thời gian để tiêu khiển hơn là chăm chỉ học tập. Thu Hương 14-Dec-17 2
  3. Karl Marx  Năm sau, bố của Marx chuyển ông đến học ở đại học Berlin – nơi đây không có không khí “đàm đúm vui chơi” như ở Bonn  1843 ông sang Pháp làm việc, trong thời gian này ông bắt đầu nghiên cứu về kinh tế học có hệ thống, nhất là về A.Smith và Ricardo.  1844, CP Phổ (Đức) tuyên bố ông phạm tội phản bội, năm sau ông bị trục xuất khỏi Pháp, ông sang Brussels  1848, ông cho ra đời tuyên ngôn Đảng Cộng sản  1948, sang London và sống hết phần đời còn lại ở đây. Thu Hương 14-Dec-17 3
  4. Karl Marx  Marx chịu ảnh hưởng của Hegel và Feuerbach  giúp ông định hình quan điểm của riêng mình về lịch sử, tôn giáo và xã hội.  Phép biện chứng (Hegel): trong đấu tranh, 2 lực lượng đương đầu với nhau (chính đề và phản đề) thì cả 2 đều bị hủy diệt và một lực lượng thứ 3 vượt qua (tổng hợp)  tiến bộ xã hội.  Marx kết hợp với “chủ nghĩa duy vật” Thu Hương 14-Dec-17 4
  5. Kinh tế lịch sử của Marx  Áp dụng “phép duy vật biện chứng” vào lĩnh vực kinh tế - cá nhân phải hình thành cuộc sống – tức là cá nhân phải thỏa mãn nhu cầu vật chất của mình.  Sản xuất không chỉ là hoạt động lịch sử mà còn là hoạt động kinh tế.  Sản xuất là tâm điểm và động lực từ giữa những lực lượng phụ thuộc lẫn nhau trong sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng.  Với Marx, kinh tế học trở thành khoa học sản xuất. Thu Hương 14-Dec-17 5
  6. Kinh tế lịch sử của Marx  Thừa nhận sự phát triển lực lượng sản xuất ở mọi nền kinh tế phụ thuộc vào mức độ thực hiện phân công lao động.  Marx nhìn thấy sự mâu thuẫn quyền lợi như kết quả logic của sự phân công lao động lũy tiến ➢ Phân công lao động giữa lao động công nghiệp, thương nghiệp với lao động nông nghiệp  phân chia thành phố và nông thôn. ➢ Phân chia lao động giữa lao động với lao động thương mại ➢ Phân chia lao động giữa các công nhân trong mỗi loại lao động. Thu Hương 14-Dec-17 6
  7. Kinh tế lịch sử của Marx  Phát sinh mâu thuẫn: ➢ Quyền lợi các nhân mâu thuẫn với quyền lời cộng đồng. ➢ Mỗi công nhân bị trói buộc với một công việc cụ thể.  Lao động của con người trở thành một lực lực đối lập, đối lập với họ và nô dịch hóa họ.  Nhà nước như một quyền hạn độc lập, tách quyền lực thực sự của cá nhân và cộng đồng.  Nhà nước thường đại diện cho 1 giai cấp; giai cấp nắm quyền sẽ tìm cách đẩy mạnh quyền lợi riêng ủa mình như quyền lợi chung của cộng đồng. Thu Hương 14-Dec-17 7
  8. Các lực lượng trong xã hội tôn giáo, luật Cấu trúc pháp, chính phủ thượng tầng XH tài sản cá nhân, hệ thống lương Quan hệ sản xuất đất, lao động, Lực lượng sản xuất vốn và công nghệ Thu Hương 14-Dec-17 8
  9. Bản chất của CNTB  Thuyết giá trị lao động  Định luật thao tác Tư bản chủ nghĩa  Chấm dứt CNTB và sau đó Thu Hương 14-Dec-17 9
  10. Thuyết giá trị lao động  Lao động là bản chất của mọi giá trị  Giá trị là tài sản khách quan của tất cả hàng hóa.  Mâu thuẫn trong thuyết giá trị cổ điển ➢ Kinh tế hoc cổ điển: ➢ Giá ngắn hạn được xác định dựa vào quan hệ cung cầu ➢ Giá tự nhiên – giá dài hạn dựa vào phí tổn sản xuất ➢ Giá tự nhiên không thay đổi – thực tế qua quan sát ngẫu nhiên thấy giá thị trường luôn dao động. Thu Hương 14-Dec-17 10
  11. Thuyết giá trị lao động  Marx thừa nhận – trong cạnh tranh giá thị trường không dao động ngẫu nhiên và xoay quanh một điểm xác định. ➢ Nếu giá bán thấp hơn CFSX  ngừng kinh doanh ➢ Nếu giá bán cao hơn CFSX sẽ thu hút nhiều đối thủ  giảm giá Giá thị trường cạnh tranh luôn dao động là do phí tổn sản xuất  Theo Marx, giá thị trường dao động là do phí tổn lao động.  Giá trị được quyết định bằng sản xuất. Thu Hương 14-Dec-17 11
  12. Thuyết giá trị lao động  Đối mặt với 2 vấn đề ➢ Nếu lao động là bản chất trao đổi giá trị, thị sự trao đổi giá trị lao động là gì? ➢ Giá trị của hàng hóa do máy móc sản xuất ra quyết định ra sao? ➢ Câu trả lời: thuyết về lương và thuyết về vốn.  Giá trị sức lao động ➢ Số lượng cần thiết để lao động đủ sống – lao động cần thiết (v) ➢ Số lượng hơn mức đủ sống – giá trị thặng dư (m) CNTB không thể tồn tại trừ phi công nhân tạo ra giá trị lớn hơn yêu cầu sinh tồn  chiếm đoạt giá trị thặng dư Thu Hương 14-Dec-17 12
  13. Thuyết giá trị lao động  Giá trị thặng dư này không được sinh ra trong trao đổi mà trong sản xuất; ➢ nhà TB muốn thu được giá trị thặng dư từ mỗi công nhân  Marx gọi là “bóc lột lao động” ➢ Sự bóc lột tồn tại bởi lẽ giá trị dư thừa do lao động đóng góp được trả thấp hơn phần anh ta đáng được hưởng  Marx cho rằng, chỉ có lao động mới tạo ra giá trị thặng dư. ➢ Máy móc được đánh giá như thế nào? Thu Hương 14-Dec-17 13
  14. Một vài định nghĩa của Marx Vốn bất biến Phí tổn đối với vốn có định (khấu hao + (TB bất biến) – c phí tổn đầu vào nguyên vật liệu Vốn khả biến Tổng số tiền lương trả cho lao động (TB khả biến) - v Chi phí sản xuất - k Chi phí sản xuất - k = v + v Tỷ lệ giá trị thặng dư đối với vốn khả Tỉ lệ giá trị thặng dư - m’ biến sử dụng, hay m/v Tỷ lệ giá trị thặng dư với chi phí sản Tỷ lệ lợi nhuận – p’ xuất – m/(c+ v) Tỷ lệ vốn đối với lao động sử dụng Thành phần vốn hữu cơ (O) trong sản xuất, Giá trị hàng hóa – W (GDP) W=c+v+m Thu Hương 14-Dec-17 14
  15. Biến đổi giá trị thành giá cả Vốn GT Giá trị Lợi Hàng Chi Giá Vốn dùng thặng lao nhuận +/_ hóa phí bán hết dư động bq (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) A 80c+20v 50 70 20 90 22 92 +2 B 70c+30v 51 81 30 111 22 103 -8 C 60c+40v 51 91 40 131 22 113 -18 D 85c+15v 40 55 15 70 22 77 +7 E 95c+5v 10 15 5 20 22 27 +17 Tổng 500 202 312 110 422 110 422 0 Thu Hương 14-Dec-17 15
  16. Định luật thao tác Tư bản chủ nghĩa  Sự thay đổi công nghệ như động lực xã hội  Nhà Tư bản muốn thu được nhiều lợi nhuận – thu được giá trị thặng dư nhiều hơn (giá trị thặng dư được lao động tạo ra). Tập trung nhiều lao động để tối đa hóa lợi nhuận  Thay Tư bản (vốn) cho lao động theo các cơ lợi (vì nhà TB cần thời gian để điều chỉnh các PP sản xuất mới).  Việc sử dụng nhiều máy móc hơn sẽ làm giảm giá trị thặng dư  giảm tỉ lệ lợi nhuận bình quân Thu Hương 14-Dec-17 16
  17. Định luật thao tác Tư bản chủ nghĩa  Để thu lợi nhuận nhiều hơn, sẽ dẫn đế ➢ Thay thế lao động bằng tư bản nhiều hơn ➢ Biến đổi công nghiệp quy mô nhỏ thành quy mô lớn DN hiệu quả Phân công (CF thấp) thì lao động sản phẩm ở lại, DN kém nhiều hơn dư thừa Tập trung hiệu quả thì và sản • giá giảm hóa đóng cửa, tài xuất nhiều sản của họ bị hơn thâu tóm Thu Hương 14-Dec-17 17
  18. Định luật thao tác Tư bản chủ nghĩa  Việc thay thế công nhân bằng máy móc tạo ra một “đạo quân thất nghiệp đang gia tăng”  bần cùng hóa giai cấp công nhân  Để bù đắp tỉ lệ lợi nhuận giảm, nhà TB sẽ giảm lương, buộc làm việc nhiều giờ, sử dụng lao động trẻ em và phụ nữ  Việc sử dụng máy móc sẽ khéo dài thời gian làm việc trong ngày, giảm thời gian nghỉ ngơi, giải trí sẽ làm giảm sức khỏe cũng như tuổi thọ của công nhân.  Lập luận kém giá trị nhất của Marx. Thu Hương 14-Dec-17 18
  19. Định luật thao tác Tư bản chủ nghĩa Thất nghiệp tăng, lương giảm Nhà TB thuê nhiều CN và ít đầu tư vào máy móc Lương tăng, thay thế công nhân bằng máy móc Thất nghiệp tăng, lương giảm Gây ra khủng hoảng theo chu kỳ Thu Hương 14-Dec-17 19
  20. Định luật thao tác Tư bản chủ nghĩa  Nguyên nhân chính dẫn đến khủng hoảng: sự sản xuất của CNTB quá thừa  Chấm dứt CNTB ➢ Các nhà kinh tế học cổ điểm miêu tả sai hệ thống kinh tế - xem tiền là phương tiện trao đổi đơn thuần ➢ H-T-H’ ➢ Ông thấy rằng: T-HT’ với T’ = T + lợi nhuận (giá trị thặng dư)  phải hình thành xã hội mới  Xã hội cộng sản trong đó tài sản cá nhân của giai cấp vô sản không còn tồn tại. Thu Hương 14-Dec-17 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2