intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 5: Trường phái tân cổ điển

Chia sẻ: Tomjerry | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

118
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 5: Trường phái tân cổ điển cung cấp cho người học các kiến thức: Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của trường phái tân cổ điển; Trường phái “giới hạn” thành viên (áo); Trường phái giới hạn Mỹ; Trường phái lausanne (Thụy Sĩ);... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 5: Trường phái tân cổ điển

  1. Chương 5 TRƢỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN 66
  2. CẤU TRÚC BÀI GIẢNG 5.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƢỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN 5.2. TRƢỜNG PHÁI “GIỚI HẠN” THÀNH VIÊN (ÁO) 5.3. TRƢỜNG PHÁI GIỚI HẠN MỸ 5.4. TRƢỜNG PHÁI LAUSANNE (THỤY SĨ) 5.5. TRƢỜNG PHÁI CAMBRIDGE (ANH) 5.6. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ TIỀN TỆ VÀ LƢU THÔNG TIỀN TỆ CỦA TRƢỜNG PHÁI TCĐ 67
  3. 5.1. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƢỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN ■ Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tƣ bản đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng ■ Sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác - Lênin ■ Học thuyết kinh tế của trƣờng phái cổ điển không đủ sức bảo vệ nền sản xuất tƣ bản chủ nghĩa
  4. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRƢỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN  Đối tƣợng nghiên cứu: nghiên cứu trao đổi, lƣu thông và các nhu cầu khác của sản xuất  Phƣơng pháp luận: cách tiếp cận duy tâm, tâm lý – chủ quan, tâm lý cá biệt đối với hiện thực khách quan  Phƣơng pháp nghiên cứu: sử dụng phân tích vi mô, tích cực áp dụng toán học vào phân tích kinh tế
  5. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRƢỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN  Trƣờng phái “Tân cổ điển” là khuynh hƣớng muốn cách tân và bổ khuyết cho học thuyết cổ điển về mặt nội dùng và phƣơng pháp nghiên cứu  Trƣờng phái “Tân cổ điển” giữ vai trò thống trị vào những năm thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chia thành hai thời kỳ phát triển:  Thời kỳ đầu (thế kỷ XIX): Ủng hộ tư tưởng tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế  Thời kỳ sau (đầu thế kỷ XX): Do sự xuất hiện những hiện tượng kinh tế mới, độc quyền xen kẻ với tự do cạnh tranh, những nguyên nhân khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ,…
  6. MỘT SỐ TRÀO LƢU CHÍNH TRƢỜNG PHÁI GIỚI HẠN THÀNH VIENE TRƢỜNG PHÁI GIỚI HẠN MỸ TRƢỜNG PHÁI LAUSANNE THỤY SỸ TRƢỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN TRƢỜNG PHÁI CAMBRIDGE LÝ THUYẾT TIỀN TỆ VÀ LƢU THÔNG TIỀN TỆ
  7. 5.2.TRƢỜNG PHÁI GIỚI HẠN THÀNH VIÊN (ÁO) ĐỊNH LUẬT 1 ĐỊNH LUẬT NHU CẦU ĐỊNH LUẬT 2 LÝ THUYẾT SẢN PHẨM KT KHÁI NIỆM SẢN PHẨM KINH TẾ LÝ THUYẾT ÍCH LỢI GIỚI HẠN LÝ THUYẾT GIÁ TRỊ LÝ THUYẾT GIÁ TRỊ TRAO ĐỔI TRAO ĐỔI LÝ THUYẾT VỀ HÌNH THÁI GIÁ TRỊ LÝ THUYẾT VỀ SỰ TÁCH RỜI GIỮA GIÁ TRỊ VÀ LỢI ÍCH LÝ THUYẾT THU NHẬP QUAN NIỆM VỀ THU NHẬP
  8. 5.3. TRƢỜNG PHÁI GIỚI HẠN MỸ  Lý thuyết năng suất giới hạn  Lý thuyết phân phối  Lý thuyết về chi phí bất biến và chi phí khả biến John Bates Clark (1847 –1938)
  9. 5.4. TRƢỜNG PHÁI LAUSANNE (THỤY SỸ) LÝ THUYẾT CÂN BẰNG TỔNG QUÁT LÝ THUYẾT GIÁ TRỊ VÀ GIÁ CẢ Léon Walras (1834 -1910)
  10. 5.5. TRƢỜNG PHÁI CAMBRIDGE ANH  Quan điểm về chức năng và phƣơng pháp nghiên cứu  Lý thuyết của cải và nhu cầu  Lý thuyết về sản xuất và các yếu tố sản xuất  Lý thuyết cung cầu và giá cả cân bằng Alfred Marshall  Lý thuyết thu nhập (1842 - 1924)
  11. 5.6. MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ TIỀN TỆ VÀ LƢU THÔNG TIỀN TỆ CỦA TRƢỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN K.WICHSELL (1851 – 1962) I.FHISHER (1867 – 1947) A.C.PIGOU (1877 – 1959) LÝ THUYẾT LÝ THUYẾT LÝ THUYẾT TIỀN TỆ TIỀN TỆ VÀ TIỀN TỆ CỦA PIGOU TÍN DỤNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2