intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 7 - Tân cổ điển

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 7 - Tân cổ điển, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các lý thuyết tiêu biểu; trường phái Vienna; định luật về nhu cầu của Herman Gossen; lý thuyết giá trị; lý thuyết về hữu dụng biên; lý thuyết phân phối của Clark;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 7 - Tân cổ điển

  1. CHƯƠNG 7 TÂN CỔ ĐIỂN (NEOCLASSICISM)
  2. Các lý thuyết tiêu biểu  Lý thuyết “lợi ích cận biên” của trường phái Vienne (Áo)  Lý thuyết “năng suất cận biên” của trường phái Colombia (Mỹ)  Lý thuyết “cân bằng tổng quát” của trường phái Lausanne (Thụy Sỹ)  Lý thuyết “giá cả” của trường phái Cambridge (Anh) 20-Dec-17 Thu Hương 2
  3. Trường phái Vienna Carl Menger (1840 -1921) Friedrich Van Wieser (1851 – 1926). Bohm Bawerk (1851 - 1914) 20-Dec-17 Thu Hương 3
  4. Trường phái Vienna  Vào cuối thế kỷ 19, chủ nghĩa lịch sử giành ưu thế trong các trường đại học ở Đức, kinh tế học phân tích chuyển sang Áo.  Những tác giả tiên phong trong kinh tế học phân tích  Von Thunen  Herman Gossen  Von Mangoldt 20-Dec-17 Thu Hương 4
  5. Trường phái Vienna  Von Thunen được công nhận với nhiều dự đoán quan trọng và độc đáo về thuyết kinh tế hiện đại: khái niệm tô kinh tế, lợi suất giảm dần, chi phí cơ hội, lý thuyết sản xuât biên  Ông thừa nhận sự khác nhau về chi phí sản xuất nông sản do chất lượng và địa điểm khác nhau  Mangoldt là một trong ít tác giả đầu tiên tách Doanh nghiệp ra khỏi nhà TB và liên kết lợi nhuận DN với rủi ro 20-Dec-17 Thu Hương 5
  6. Định luật về nhu cầu của Herman Gossen Bất cứ một nhu cầu nào của con người cũng có thể được thỏa mãn nếu như người ta tiêu dùng 1 loại sản phẩm có tính năng đáp ứng được nhu cầu. Cường độ nhu cầu giảm dần khi số lượng sản phẩm tiêu dùng tăng lên. Cá nhân ý thức được nhu cầu của mình và biết rõ cách thức để thỏa mãn nhu cầu vì vậy nếu như biết suy luận, tính toán thì cá nhân sẽ sắp xếp nhu cầu theo một trật tự nhất định. Khi thu nhập còn thấp thì việc tiêu dùng chỉ giới hạn ở những nhu cầu cấp thiết còn khi thu nhập tăng dần lên, con người tiêu dùng hàng hóa xa xỉ nhiều hơn. 20-Dec-17 Thu Hương 6
  7. Carl Menger Đưa ra khái niệm “hàng hóa kinh tế” thay cho phạm trù “hàng hóa” • Có khả năng thỏa mãn nhu cầu hiện tại của con người. • Công dụng của nó con người phải biết rõ • Phải ở trong tình trạng có khả năng sử dụng được • Số lượng của nó có giới hạn. Hàng hóa kinh tế có hai đặc tính “Lợi ích cận biên” và “Giá trị cận biên”, đây chính là cơ sở xây dựng lí thuyết “lợi ích cận biên và giá trị biên. 20-Dec-17 Thu Hương 7
  8. Carl Menger  Hàng hóa kinh tế và hàng hóa phi kinh tế  Hàng hóa kinh tế là hàng hóa có cầu lớn hơn cung  Hàng hóa phi kinh tế là hàng hóa có cung lớn hơn cầu (nước, không khí)  Cơ sở kinh tế cho tài sản là quyền sở hữu hàng hóa kinh tế.  Món hàng được cho là giá trị khi con người nhận thức được sự thỏa mãn/hài lòng một trong những nhu cầu của mình  Hữu dụng (hiệu dụng) – Utility - là khả năng của một vật làm thỏa mãn nhu cầu con người.  Hàng hóa phi kinh tế cũng có tính hữu dụng 20-Dec-17 Thu Hương 8
  9. Lý thuyết giá trị  Thừa nhận hàng hóa có giá trị vì chúng đáp ứng được nhu cầu (thỏa mãn nhu cầu)  Giá trị được xác định bởi những yếu tố chủ quan – giá trị chủ quan - (lợi ích hay cầu) hơn là những nhân tố khách quan – giá trị khách quan - (CFSX hay cung)  Theo ông trao đổi kinh tế sẽ dẫn đến thoả mãn đầy đủ nhu cầu của con người. 20-Dec-17 Thu Hương 9
  10. Friedrich Van Wieser  Đóng góp quan trọng:  Lý thuyết giá trị  Thuật ngữ “hữu dụng biên” – lợi ích biên Hàng hóa Q 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Giá cả P,MU 0 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Tổng hữu TU 0 10 19 27 34 40 45 49 52 54 55 55 dụng Tổng thu nhập TR 0 10 18 24 28 30 30 28 24 18 10 0 (III)-(IV) 0 0 1 3 6 10 15 21 28 36 45 55 20-Dec-17 Thu Hương 10
  11. Đồ thị TR P, TU Tổng hữu dụng MU Tổng thu nhập Cầu = hữu dụng biên Thu nhập biên Q Q 20-Dec-17 Thu Hương 11
  12. Lý thuyết về “hữu dụng biên” (MU)  Lợi ích biên của sản phẩm được quy định bởi hai nhân tố:  Cường độ thoả mãn nhu cầu  Tính khan hiếm của nó.  Sản phẩm cuối cùng để thỏa mãn nhu cầu sẽ là “sản phẩm biên”, lợi ích của nó là “lợi ích biên”, nó quyết định lợi ích chung của tất cả các sản phẩm khác.  Lợi ích biên là lợi ích của sản phẩm cuối cùng đưa ra thỏa mãn nhu cầu, lợi ích đó là nhỏ nhất, nó quyết định lợi ích của tất cả các sản phẩm khác. 20-Dec-17 Thu Hương 12
  13. Lý thuyết về “hữu dụng biên” (MU)  Giá trị biên là giá trị của sản phẩm biên, nó quyết định giá trị của tất cả các sản phẩm khác trước đó.  Khi số lượng sản phẩm tăng lên thì giá trị biên sẽ giảm dần. Vì thế muốn có nhiều giá trị phải tạo ra sự khan hiếm. 20-Dec-17 Thu Hương 13
  14. TRƯỜNG PHÁI COLOMBIA John Bates Clark (1847 -1938) giáo sư ĐH tổng hợp Colombia  Lý thuyết năng suất biên: Năng suất cận biên của các nhân tố sản xuất trên cơ sở quy luật về xu hướng giảm của năng suất lao động và tư bản.  Khi tăng thêm 1 YTSX, trong điều kiện các yếu tố các không đổi thì năng suất của yếu tố tăng thêm sẽ giảm. 20-Dec-17 Thu Hương 14
  15. TRƯỜNG PHÁI COLOMBIA  Lợi ích của các yếu tố sản xuất thể hiện ở năng suất của nó.  Năng suất lao động của các yếu tố giảm dần  Đơn vị yếu tố được sử dụng cuối cùng là đơn vị yếu tố sản xuất biên.  Sản phẩm của nó là sản phẩm biên.  Năng suất của nó là năng suất biên.  Đơn vị yếu tố sản xuất cuối cùng quyết định năng suất của tất cả cá đơn vị yếu tố sản xuất khác. 20-Dec-17 Thu Hương 15
  16. Lý thuyết phân phối của Clark  Người lao động - Tiền lương = Sản phẩm biên của lao động  Nhà tư bản - Lợi tức = Sản phẩm cận biên của tư bản  Chủ đất - Địa tô = Sản phẩm cận biên của đất đai  Nhà kinh doanh - Lợi nhuận = Thặng dư của người sử dụng các yếu tố sản xuất  CF bất biến + CF khả biến = Tổng chi phí ▪ CF bất biến = FC ▪ CF khả biến =VC  Chi phí biên = CF sau – CF trước 20-Dec-17 Thu Hương 16
  17.  Alfred Marshal và Leon Walras là 2 tác giả đồng sáng lập phân tích Tân cổ điển hiện đại.  Cách tiếp cận của 2 tác giả khác nhau  Alfred Marshall quan tâm tới phân tích cân bằng từng phần.  Leon Walras quan tâm tơi phân tích tổng quát. 20-Dec-17 Thu Hương 17
  18. TRƯỜNG PHÁI CAMBRIDGE (ANH)  Alfred Marshall, sinh năm 1942 tại Anh, là con trai của một thủ quỹ ngân hàng  Học đại học ở Cambridge, được theo đuổi môn học ưa thích là toán.  1867, ông bắt đầu nghiên cứu kinh tế học  1884, ông trở về Cambridge 20-Dec-17 Thu Hương 18
  19. Alfred Marshall (1842 – 1924)  50 năm sáng tác, Marshall đã cho ra đời 82 ấn phẩm, nổi tiếng nhất – Principles of Economics (1890) – tái bản đến 9 lần.  Industry and Trade (1919)  The Economics of Industry (1879)  Ông đã truyền quan điểm độc đáo của mình cho một thế hệ sinh viên có năng lực nhất trước khi in những quan điểm này ra thành sách 20-Dec-17 Thu Hương 19
  20. Phương pháp  Phương pháp tiếp cận trong phân tích kinh tế  Ông nhận thấy yếu tố thời gian là nguyên nhân chính của những khó khăn khi nghiên cứu kinh tế  Trong quá trình nghiên cứu, cần thực hiện từng bước, phân tích một vấn đề phức tạp, nghiên cứu mỗi lần một chút, sau cùng phối hợp các giải pháp ban đầu thành cách giải quyết ít nhiều hoàn hảo hơn.  Trong quá trình nghiên ứu, cần cô lập những nguyên nhân làm xáo trộn – Ceteris Paribus – Các yếu tố khác không đổi. 20-Dec-17 Thu Hương 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2