Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 4 - Kinh tế chính trị học tiểu tư sản
lượt xem 2
download
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 4 - Kinh tế chính trị học tiểu tư sản, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Đặc điểm kinh tế xã hội; biến động trong bối cảnh xã hội và kinh tế; tái tổ chức xã hội;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 4 - Kinh tế chính trị học tiểu tư sản
- CHƯƠNG 4 KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU TƯ SẢN
- ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI 12/7/2017 Tuyên ngôn độc lập Mỹ - 1776 – đánh dấu sự ra đời của một quốc gia mới và phát động của cuộc đấu tranh giành Nguyễn Thu Hương độc lập kinh tế. CM Pháp tác động tới việc tái tổ chức xã hội. Sự phát triển vững chắc của xã hội công nghiệp và hệ thống nhà máy ở Anh, châu Âu và Mỹ. Biến động trong bối cảnh xã hội và kinh tế: 2
- BIẾN ĐỘNG TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI VÀ KINH TẾ 12/7/2017 Giai cấp Công nhân nhận lương thấp, làm việc nhiều giờ và phải cật lực làm việc trong điều kiện tồi tệ nhất. Nguyễn Thu Hương Sự phát triển của tri thức: văn học, phương pháp luận và các cuộc tranh luận về phân tích ở phạm vi nhỏ hơn trong các ngành khoa học xã hội. Nước Anh với chủ nghĩa cá nhân lâu đời, tồn tại cùng chế độ quân chủ chuyên chế không chịu ảnh hưởng nhiều từ sự thành công của CM Pháp Tư tưởng ở Châu Âu chịu ảnh hưởng của CN duy lý Cartesia, phủ nhận vấn đề duy vật, chú ý nhiều đến hoạt động tập thể hơn 3 là cá nhân
- CÁC ĐẠI BIỂU 12/7/2017 Nguyễn Thu Hương Saint – Simon (1760 – 1825) Simonde de Sismondi (1773 – 1848) 4
- SAINT – SIMON (1760 – 1825) 12/7/2017 Ông sinh ra trong dòng dõi quý tộc Pháp Nguyễn Thu Hương Ông vừa là người lập dị, vừa là nhà tiên tri Ông đã chứng tỏ khả năng phân tích sắc sảo về các tiến trình xã hội, kinh tế. 5
- SAINT – SIMON 12/7/2017 Khoa học và công nghiệp là đặc điểm chuẩn của thời đại Quân tâm đến việc tổ chức lại xã hội – tháo bỏ những rào Nguyễn Thu Hương cản để khoa học và công nghiệp đều phát triển. Tăng sản xuất bằng lý lẽ Nhận dạng quyền lợi giai cấp: quyền lợi gia tăng đi kèm với tiến bộ của nền văn minh sự hợp tác kinh tế và tổ chức công nghiệp sẽ được sinh ra từ sự tiến bộ xã hội Tái tổ chức xã hội 6
- TÁI TỔ CHỨC XÃ HỘI 12/7/2017 Mục đích: tăng sự kiểm soát của con người đối với sự vật, chứ không phải đối với con người. Nguyễn Thu Hương “Kiểm soát” – quản lý công nghiệp; Phản đối sự can thiệp của CP vào công nghiệp Thiếu nhất quán trong tính chất cụ thể của tổ chức công nghiệp trong thời hiện đại suy nghĩ không ổn định về tổ chức xã hội tối ưu trong xã hội công nghiệp Giới lãnh đạo công nghiệp được chính thức thừa nhận và sử dụng trong nhận thức và hoạch định công trình công cộng nhằm gia tăng phúc lợi xã hội. 7
- TÁI TỔ CHỨC XÃ HỘI 12/7/2017 Nghị viện công nghiệp Nguyễn Thu Hương Hội đồng phát minh Hội đồng thẩm tra Hội đồng thừa hành ▪ Thành viên: 200 kỹ ▪ Thành viên: đa số là ▪ Thành viên: không sư dân dụng, 50 nhà các nhà toán học và rõ ràng thơ, 25 họa sĩ, 15 khoa học vật lý ▪ Nhiệm vụ: thực thi kiến trúc sư, 10 ▪ Nhiệm vụ: đánh giá quyền phủ quyết đối nhạc sĩ tính khả thi và sự với mọi dự án mà 2 ▪ Nhiệm vụ: phác họa đáng mong muốn Hội đồng bên đề kế hoạch công trình của các dự án mà xuất và phê duyệt 8 công cộng Hội đồng phát minh đề xuất.
- TÁI TỔ CHỨC XÃ HỘI 12/7/2017 Hoài nghi về tính tư lợi như tác động định hướng; nên thay thế bằng hợp tác và nhận dạng quyền lợi giai cấp Nguyễn Thu Hương Mọi người đều đóng góp vào kết quả của tiến trình sản xuất hợp tác và tổ chức kinh tế là kết quả không thể tránh khi tiến lên nền văn minh tiến bộ Những năm sau này, tác phẩm của ông mang âm hưởng tôn giáo. Sau cùng, các môn đệ của ông sửa đổi học thuyết đến mức không còn được thừa nhận. 9
- SIMONDE DE SISMONDI (1773 – 1848) 12/7/2017 Jean Charles Léonard de Sismondi được sinh ra ở Geneva, được đào tạo thành một sử gia. Nguyễn Thu Hương Ông được sinh ra trong một gia đình mục sư tin lành. Trải qua kinh nghiệm thực tế trong ngành kinh doanh, tài chính ở Pháp. Các tác phẩm lớn như: Sự giàu có của thương mại ( 1803); Những nguyên lý mới của KTCT ( 1819); Nghiên cúu mới về khoa KTCT ( 1837)…. 10
- SIMONDE DE SISMONDI 12/7/2017 Sự hợp tác kinh tế nhường bước cho chế độ công nghiệp trước xung đột quyền lợi giữa lao động và Tư bản. Nguyễn Thu Hương Những cải thiện trong điều kiện sống của công nhân tụt hậu trong thời đại cơ khí tạo ra số lượng của cải khổng lồ Sự cạnh tranh không hạn chế, diễn ra khắp nơi sản xuất trên diện rộng, cung cấp quá thừa khủng hoảng thương mại và suy thoái Sismondi đã thấy được đấu tranh giai cấp (trước Marx khoảng 50 năm) – đây là kết quả của các định chế xã hội hiện tại. Có thể loại trừ đấu tranh giai cấp thông qua những 11 thay đổi thích hợp trong những định chế ấy.
- SIMONDE DE SISMONDI 12/7/2017 Lợi ích của máy móc Thiệt hại của máy móc Nguyễn Thu Hương 12
- SIMONDE DE SISMONDI 12/7/2017 Xem kinh tế học như là tập hợp con của khoa học quản lý chính phủ và kinh tế là những yếu tố không thể tách rời. Nguyễn Thu Hương Kinh tế học là khoa học luân lý Công kích thuyết tư lợi: Cuộc đấu tranh giành tư lợi, không phải mọi ảnh hưởng cá nhân đều như nhau Tư lợi không phải lúc nào cũng trùng hợp với quyền lợi công Nhận thức rõ tính phức tạp của kỷ nguyên công nghiệp lý thuyết kinh tế học cổ điển không phù hợp với thời hiện tại. 13
- SIMONDE DE SISMONDI 12/7/2017 Quan tâm đến những giai đoạn quá độ xoay Nguyễn Thu Hương quanh việc thoát khỏi chế độ và đi vào một chế Nhận độ khác xét Cải thiện điều kiện của giai cấp vô sản 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 5
42 p | 446 | 34
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 10
56 p | 161 | 12
-
Bài giảng Lý thuyết thống kê (Phần 1)
118 p | 44 | 11
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 6: Học thuyết J.M.Keynes và trường phái Keynes
20 p | 92 | 10
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 5: Trường phái tân cổ điển
12 p | 106 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 8: Trường phái chính hiện đại
18 p | 66 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 9: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế
18 p | 76 | 8
-
Bài giảng Lý thuyết các loại hình nghệ thuật (Ngành: Quản lý văn hóa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
29 p | 37 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 7: Trường phái tự do mới
44 p | 61 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 9 - Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới
28 p | 5 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 8 - Lý thuyết tổng quát và sự phát triển kinh tế vĩ mô
20 p | 2 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 7 - Tân cổ điển
38 p | 2 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 6 - Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Marx
20 p | 3 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 5 - Chủ nghĩa xã hội không tưởng
14 p | 2 | 2
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 7 - Vũ Thị Thu Hương
20 p | 11 | 2
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 3 - Vũ Thị Thu Hương
35 p | 12 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 11 - Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế
29 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn