Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 8 - Lý thuyết tổng quát và sự phát triển kinh tế vĩ mô
lượt xem 2
download
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 8 - Lý thuyết tổng quát và sự phát triển kinh tế vĩ mô, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Phản bác lại lý thuyết Cổ điển; Vai trò của đầu tư và mô hình số nhân; Chính sách tiền tệ;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 8 - Lý thuyết tổng quát và sự phát triển kinh tế vĩ mô
- John Maynard Keynes Lý thuyết tổng quát và sự phát triển kinh tế vĩ mô Chương 8
- 2 John Maynard Keynes Keynes sinh năm 1883, trong một gia đình trí thức Khi là SV, ông say mê văn học cổ điển, logic, toán học, kịch nghệ Toàn bộ sự nghiệp của ông: đầu tiên trong tư cách một sinh viên, sau đó là tác giả, viên chức CP, thành viên ban giám hiệu trường Cao đẳng King (Cambridge) Thu Hương 27-Dec-17
- 3 John Maynard Keynes 1906, ông bắt đầu nghiên cứu kinh tế học. 1911, Keynes cùng Edgeworth đồng làm chủ bút tờ Economic Journal, cơ quan chính thức của Hiệp hội kinh tế hoàng gia. Ông giữ vị trí này cho tới năm 1945. 1915 ông làm việc ở Bộ Ngân khố Anh Những năm sau ông viết nhiều tác phẩm, trong đó có cuốn General Theory - được biên soạn trong bối cảnh suy thoái. Thu Hương 27-Dec-17
- 4 Phản bác lại lý thuyết Cổ điển Tiết kiệm Định luật Say: cung tạo ra Lãi xuất cầu của chính nó; thất nghiệp không thể xảy ra, nền kinh tế r*0 tự điều chỉnh – sự xáo trộn từ cân bằng việc làm chỉ mang tính nhất thời r0 Cách hiểu khác: tổng tiết r1 kiệm luôn bằng với tổng đầu tư; tiết kiệm tỉ lệ thuận với lãi Đầu tư suất còn đầu tư lại tỉ lệ nghịch với lãi suất. s0, i0 s*0, i*0 T.kiệm, Đ.tư Thu Hương 27-Dec-17
- 5 Phản bác lại lý thuyết Cổ điển Sự khan hiếm trong tổng cầu, tiền tệ lương và giá cả sẽ giảm CN chấp nhận lương thấp hơn DN chấp nhận giá thấp để bán được nhiều hàng Sự xáo trộn này gây ra thất nghiệp, giảm sản lượng tạm thời, sự cạnh tranh sẽ điều chỉnh về mức cân bằng. Keynes cho rằng đây là những ngoại lệ Thu Hương 27-Dec-17
- 6 Phản bác lại lý thuyết Cổ điển Keynes cho rằng đây là những ngoại lệ Phủ nhận định luật Say: cân bằng giữa tiết kiệm và đầu tư không phải là vấn đề đơn giản. I và S phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoài lãi suất Tính khắc nghiệt trong nền kinh tế (độc quyền, liên đoàn lao động) cản trở sự chuyển động trôi chảy của lương và giá Người lao động bị “ảo giá về giá trị tiền tệ”: hành vi của họ liên quan nhiều đến tiền lương danh nghĩa (w) hơn là tiền lương thực tế (w/P) Nếu người lao w/P giảm và Chỉ xảy ra nếu động cấp nhập việc làm tăng giá không đổi giảm w Thu Hương 27-Dec-17
- 7 Phản bác lại lý thuyết Cổ điển Keynes cho • Lương Tuy nhiên rằng danh nghĩa giảm • Lương thực • Giá cả Nhu cầu tế không thay đổi hàng hóa giảm, việc giảm dần làm không giá tăng giảm Điều chỉnh lương danh nghĩa đề giải quyết thất nghiệp là không hiệu quả CN chấp nhận tăng giá, w không đổi – w/P giảm, kích thích việc làm Thu Hương 27-Dec-17
- 8 Tổng cầu Sản lượng nền kinh tế là do cầu quyết định Vào thời kỳ suy thoái: tăng đầu tư vào hàng hóa công sản xuất sẽ tăng, giúp nền kinh tế thoát khỏi suy thoái Thực chất: trong ngắn hạn sản lượng nền kinh tế thường được quyết định bởi tổng cầu. Mặt khác, trong ngắn hạn nền kinh tế thường có thất nghiệp cao, vì thế để sản xuất và tăng việc làm thì CP phải điều chỉnh chính sách tài khóa để thay đổi chi tiêu hoặc thuế thay đổi tổng cầu thay đổi sản lượng cân bằng NC về Keynes bắt đầu từ mô hình tổng cầu và xác định sản lượng cân bằng Thu Hương 27-Dec-17
- 9 Tổng cầu Giả định Giá cả và tiền lương cố định (trong ngắn hạn) Tổng cung tùy ý, các nhà sản xuất có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế và Tổng cầu quyết định sản lượng cân bằng. Nguồn thu duy nhất của CP từ thuế và GNP = NNP = Y Tổng cầu là tổng khối lượng hàng hóa dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế dự kiến sẽ mua tại mức giá chung trong một thời kỳ nhất định. AD = C + I (nền kinh tế đơn giản) AD = C + I + G (nền kinh tế đóng) AD = C + I + G + NX (nền kinh tế mở) Thu Hương 27-Dec-17
- 10 Tổng cầu Tổng cung Hàm tiêu dùng (C): C = 𝐶ҧ + 𝑀𝑃𝐶 ∗ 𝑌0 C+ 𝐼 MPC = DC/DY I Hàm tiết kiệm (S): C C = 𝐶ҧ + 𝑀𝑃𝐶 ∗ 𝑌 S = − 𝐶ҧ + 𝑀𝑃𝑆 ∗ 𝑌0 Dc DY MPS = DS/DY S = 𝐶ҧ + 𝑀𝑃𝑆 ∗ 𝑌 Vai trò của đầu tư I 450 Y0 Y1 Y0 Ds Thu Hương DY 27-Dec-17 - 𝐶ҧ
- 11 Vai trò của đầu tư Bù đắp phần Tăng đầu Tăng việc thiếu trong tiêu tư làm dùng Kích thích tái sản Tăng hiệu quả Tăng thu xuất sử dụng TB nhập Số nhân đầu tư thể hiện mối quan hệ giữa gia tăng đầu tư (I) với gia tăng thu nhập (Y). Nó chỉ rõ sự gia tăng đầu tư (I) sẽ kéo theo sự gia tăng thu nhập (Y) lên bao nhiêu lần. Thu Hương 27-Dec-17
- Vai trò của đầu tư và mô hình số nhân 12 ∆𝑌 Có k = → ∆𝑌 = 𝑘 ∗ ∆𝐼 ∆𝐼 Thu nhập = Tiêu dùng + Tiết kiệm Y = C + S Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu tư Y = C + I I=S Xét cận biên ∆𝑌 = ∆𝐶 + ∆𝑆 = ∆𝐶 + ∆𝐼 → ∆𝐼 = ∆𝑆 = ∆𝑌 − ∆𝐶 ∆𝑌 ∆𝑌 1 1 Nên: 𝑘 = = = ∆𝐶 ℎ𝑎𝑦 𝑘 = ∆𝐼 ∆𝑌−∆𝐶 1− 1−𝑀𝑃𝐶 ∆𝑌 Thu Hương 27-Dec-17
- 13 Vai trò của đầu tư Tổng cung Số nhân làm khuyếch đại thu nhập khi có sự gia tăng đầu C + 𝐼′ tư: ∆Y = k x ∆I Tăng đầu tư cần bổ sung về ∆𝐼 C+ 𝐼 công nhân và tư liệu sản xuất có nghĩa việc làm gia tăng, thu nhập gia tăng. Thu nhập gia tăng sẽ là tiền đề cho tăng đầu tư mới. ∆𝑌 Y0 Y1 Y Thu Hương 27-Dec-17
- 14 Thất nghiệp 𝑊 𝑃 SN Kinh tế học Cổ điển Cầu lao động (DN = MPN) Thất nghiệp 𝑊 1 Lương thực tế (W/P)0 𝑃 cân bằng tạo ra đủ việc 𝑊 làm – N0. 𝑃 0 Nếu lương thực tế là (W/P)1 thì thất nghiệp xảy ra Thất nghiệp tự nguyện DN= MPN N0 L.động Thu Hương 27-Dec-17
- Thất nghiệp 15 W S Keynes không đồng ý – Người lao động có thể bị thất nghiệp không tự nguyện. Thất nghiệp Cung lao động phụ thuộc vào W0 D’N=MP*P*1 lương danh nghĩa Công nhân bị ảo giác về giá trị DN=MP*P0 tiền tệ không giảm lương danh nghĩa Thất nghiệp không tự nguyện N0 N* N Thu Hương 27-Dec-17
- 16 Thất nghiệp W Tổng cung S A Thất nghiệp C + 𝐼′ W0 B D’N=MP*P*1 DN=MP*P0 Y N0 N* N Y0=f(N0) Y*=f(N*) Thu Hương 27-Dec-17
- 17 Chính sách tiền tệ Lý thuyết số lượng tiền tệ - Kinh tế học Tân Cổ điển MV = PY hoặc MV = PQ Thừa nhận Số lượng tiền mặt có quan hệ tỉ lệ thuận với thu nhập Tốc độ lưu thông của tiền (V) có tương quan trong nhu cầu giao dịch bằng tiền Yếu tố - không nên nghĩ là không đổi; mà tương đối thay đổi và có thể dự đoán. V: khổng đổi hay có M có thể kiểm soát P tương đối ổn định thể dự đoán M điều chỉnh để tạo ra sự thay đổi trong thu nhập (Y) khi có thất nghiệp Thu Hương 27-Dec-17
- 18 Chính sách tiền tệ 𝑀0 𝑀1 𝑀2 Giả sử P không đổi 𝑃0 𝑃0 𝑃0 𝑀 Cung tiền thực tế: r 𝑃 Tăng cung tiền giảm lãi suất tăng đầu tư tạo nhiều r0 việc làm. Bẫy tiền mặt r1 Ls Bẫy tiền mặt KL: C/s tiền tệ vô ích khi đối mặt với suy thoái và thất nghiệp. Ls Thu Hương 27-Dec-17
- 19 Chính sách kinh tế Chính phủ nên sử dụng quyền hạn để đánh thuế và chi tiêu tác động tới chu kỳ kinh doanh Chi tiêu của CP – đầu tư công Chi tiêu này được lấy từ tiền đánh thuế, bán trái phiếu,… Kq: tạo việc làm và tăng sản lượng quốc gia (Y). CP phải sẵn sàng cung cấp điều kiện để có đủ việc làm. Thu Hương 27-Dec-17
- 20 Kết luận Ngày nay, vẫn còn những tranh luận về những đóng góp của Keynes (những ngưởi ủng hộ và không ủng hộ) Không thể không thừa nhận Quan điểm của Keynes về tài chính bù đắp trở thành chính thống trong kinh tế học hiện đại Đạo luật việc làm năm 1946 ở Mỹ Quan điểm của Keynes lan tỏa trong những cơ quan hoạch định chính sách của CP (trong chính quyền đảng Dân chủ) Dữ liệu về thất nghiệp, thu nhập, chi phí được tích lũy dần do những người ra chính sách sử dụng. Thu Hương 27-Dec-17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
13 p | 179 | 19
-
Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật - Chương 2: Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật
17 p | 202 | 17
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 1
18 p | 104 | 11
-
Bài giảng Lý thuyết thống kê (Phần 1)
118 p | 46 | 11
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 6: Học thuyết J.M.Keynes và trường phái Keynes
20 p | 101 | 10
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 8: Trường phái chính hiện đại
18 p | 70 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 9: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế
18 p | 83 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 5: Trường phái tân cổ điển
12 p | 117 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 7: Trường phái tự do mới
44 p | 62 | 5
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 9 - Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới
28 p | 5 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 7 - Tân cổ điển
38 p | 2 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 6 - Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Marx
20 p | 6 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 5 - Chủ nghĩa xã hội không tưởng
14 p | 7 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 4 - Kinh tế chính trị học tiểu tư sản
14 p | 5 | 2
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 7 - Vũ Thị Thu Hương
20 p | 13 | 2
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 3 - Vũ Thị Thu Hương
35 p | 13 | 2
-
Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 11 - Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế
29 p | 2 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn