intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 11 - Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 11 - Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Sự phân loại các quốc gia, tăng trưởng và phát triển kinh tế; Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lý thuyết các học thuyết kinh tế: Chương 11 - Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế

  1. MỘT SỐ LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHƯƠNG 11
  2. Nội dung • Sự phân loại các quốc gia, tăng trưởng và phát triển kinh tế – Phân loại các quốc gia – Đặc điểm của các nước đang phát triển – Khái niệm về tăng trưởng và phát triển • Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế 29-Dec-17 Thu Hương 2
  3. Thế giới thứ ba ra đời • Sau WWII, các nước thuộc địa bắt đầu giành độc lập – 1945: Indonesia độc lập khỏi Hà Lan – 1947: Grandhi lãnh đạo Ấn độ thoát khỏi Anh – Tiếp sau đó là các nước Đông Nam Á và châu Phi. – “Thế giới thứ ba” ra đời (Hội nghị Bandung 1955 tại Indonesia) – 1960s, liên kết lại để thay đổi quan hệ kinh tế toàn cầu – Đưa vấn đề công bằng và phát triển của các quốc gia nghèo vào Hội nghị LHQ về thương mại và phát triển (UNCTAD - United Nations Conference on Trade and Development) 29-Dec-17 Thu Hương 3
  4. Sự phân loại các quốc gia Ngân hàng thế giới (WB) – WB atlas method – GNI/người Tiêu chí GNI/người Các nước thu nhập thấp (LICs) ≤ $1.045 Các nước thu nhập trung bình (MICs) $1.045 – $12.746 - Các nước thu nhập trung bình thấp (LMICS) $1.045 - $4.125 - Các nước thu nhập trung bình cao (UMICs) $4.125 - $12.746 Các nước thu nhập cao (HICs) ≥ $12.745 29-Dec-17 Thu Hương 4
  5. Phân loại các nước trên thế giới • Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP – United Nations Development Programme (HDR 2015 –p.222) Tiêu chí HDI Nhóm nước có HDI rất cao (49 nước) 0.802 – 0.944 Nhóm nước có HDI cao (56 nước) 0.702 – 0.798 Nhóm nước có HDI trung b.nh (38 nước) 0.555 – 0.698 Nhóm nước có HDI thấp (44 nước) 0.348 – 0.548 29-Dec-17 Thu Hương 5
  6. Phân loại các nước trên thế giới • Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF – International Monetary Fund)(WEO 2015) – Tiêu chí phân loại: GNI/người, mức độ đa dạng hoá trong xuất khẩu, mức độ hội nhập vào hệ thống tài chính toàn cầu. – Nhóm nước: Các nền kinh tế phát triển (34 quốc gia) và Các nền kinh tế đang phát triển và thị trường mới nổi (EMDEs - Emerging Markets and Developing Economies) (154 quốc gia) 29-Dec-17 Thu Hương 6
  7. Phân loại các nước trên thế giới • Ngân hàng thếgiới, LHQ: 3 tiêu chígồm GNI/người; trình độ; cơ cấu kinh tế và tiêu chí phát triển con người. • Danh sách các nước kém phát triển (LDC list) bởi Hội nghị Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD - United Nations Conference on Trade and Development) 29-Dec-17 Thu Hương 7
  8. GDP (PPP) bình quân đầu người 29-Dec-17 Thu Hương 8
  9. Đặc điểm của các nước đang phát triển • Sự khác biệt – Quy mô đất nước: diện tích, dân số • VD: Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil… vs. Fiji, Brunei, Maldives… – Bối cảnh lịch sử: Cơ cấu kinh tế và nền tảng giáo dục chịu ảnh hưởng từ mô hình của các nước cai trị. – Vai trò của khu vực nhà nước và khu vực tư nhân • VD: KVTN ở Châu Mỹ Latinh và Đông Nam Á thường lớn hơn KVTN ở Nam Á vàChâu Phi 29-Dec-17 Thu Hương 9
  10. Đặc điểm của các nước đang phát triển • Đặc điểm chung: – Mức sống thấp cả về lượng và chất (thu nhập, nhàở, sức khoẻ, học hành, tửvong, tuổi thọ…); – Tỷ lệ tích luỹ thấp (khoảng 10% thu nhập); – Trình độ kỹ thuật của sản xuất thấp (nông nghiệp, sản xuất nhỏ, lạc hậu, công nghiệp sơ chếchất lượng thấp…) – Năng suất lao động thấp; – Tốc độ tăng dân số cao; – Mức độ phụ thuộc vào nước ngoài rất lớn… 29-Dec-17 Thu Hương 10
  11. Sự cần thiết phải chọn phát triển kinh tế Thu nhập thấp Năng suất thấp Tỷ lệ tích lũy thấp Trình độ kỹ thuật thấp 29-Dec-17 Thu Hương 11
  12. Khái niệm về tăng trưởng và phát triển • Tăng trưởng kinh tế – Theo WB: “Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng của những đại lượng chính đặc trưng cho một trạng thái kinh tế, trước hết là tổng sản phẩm xã hội, có tính mối liên quan với dân số”. – Một số quan điểm cho rằng: “tăng trưởng kinh tế là sự tăng thêm về quy mô sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định……” – Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về tổng sản phẩm xã hội và tăng thu nhập bình quân đầu người. 29-Dec-17 Thu Hương 12
  13. Khái niệm về tăng trưởng và phát triển • Phát triển kinh tế – Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế đi kèm với sự hoàn chỉnh cơ cấu, thể chế kinh tế và chất lượng cuộc sống. • Muốn phát triển kinh tế phải có sự tăng trưởng kinh tế nhưng không phải sự tăng trưởng kinh tế nào cũng dẫn tới phát triển kinh tế. • Muốn phát triển kinh tế đòi hòi phải thực hiện ba nội dung sau: – Sự tăng lên của GDP và GNP và tổng sản phẩm quốc dân theo đầu người. – Sự biến đổi cơ cấu kinh tế, trong đó quan trọng là tỷ trọng của ngành dịch vụ và công nghiệp trong GDP tăng lên, còn tỷ trọng nông nghiệp giảm xuống. – Sự tăng lên của thu nhập thực tế của đại bộ phận dân cư nhờ phân phối hợp lý kết quả tăng trưởng kinh tế. 29-Dec-17 Thu Hương 13
  14. MỘT SỐ LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ • Lý thuyết phát triển dựa trên mô hình của Harrod – Domar • Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái tân cổ điển • Lý thuyết cất cánh của W.W.Rostow. • Lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên của Athur Lewis • Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých tư bên ngoài” • Lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước châu á gió mùa của Harry Toshima. • Lý thuyết phát triển kinh tế dựa vào công nghiệp hóa. 29-Dec-17 Thu Hương 14
  15. Mô hình Harrod – Domar • Harrod Domar cho rằng mức tăng trưởng của nền kinh tế phụ thuộc chặt chẽ vào tổng tư bản được đầu tư • Ưu điểm lớn nhất của cách tiếp cận này là tính đơn giản và dễ dàng vận dụng để đề ra kế hoạch cho sự ưu tiên phát triển một ngành hay một số lĩnh vực nào đó trong nền kinh tế quốc dân và chỉ số gia tăng tư bản đầu tư là gợi ý tốt cho việc vận dụng này 29-Dec-17 Thu Hương 15
  16. Mô hình Harrod – Domar • Nhược điểm: – Mô hình Harrod Domar không tính đến những vấn đề thay đổi cơ cấu sản xuất và thu nhập – Phần lớn ở các nước chậm phát triển bị vướng mắc trong cái vòng lẩn quẩn nghèo đói không lối thoát – Vấn đề đặt ra là có nhất thiết sự tích lũy ban đầu là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển ở mọi quốc gia hay không? – Cuối cùng là mô hình Harrod Domar cũng không giải thích được điểm khác nhau căn bản trong sự tăng trưởng giữa các quốc gia trong khi cái chính là người ta muốn biết tại sao lại có sự khác nhau rất lớn giữa các nước, các khu vực về chỉ số tư bản đầu ra 29-Dec-17 Thu Hương 16
  17. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái tân cổ điển • Hàm sản xuất: Y = f(K, L, N, t….) Trong đó : – Y là tổng sản phẩm xã hội. – K : khối lượng tư bản được sử dụng – L : Số lượng lao động. – N : đất đai – t : thời gian. • Theo trường phái tân cổ điển, có thể có nhiều nhân tố khác tham gia vào quá trình sản xuất khác 29-Dec-17 Thu Hương 17
  18. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái tân cổ điển • Hàm sản xuất Cobb – Douglas: Y = A.KαLβ Trong đó: a,b : hệ số tư bản và lao động. • α+ β: cho biết mức tăng sản phẩm do tăng quy mô sản xuất. – Hiệu quả tăng theo quy mô: a + b > 1 – Hiệu quả giảm theo quy mô: a + b < 1 – Hiệu quả không đổi theo quy mô: a + b = 1 29-Dec-17 Thu Hương 18
  19. Lý thuyết cất cánh của W.W.Rostow. Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn xã hội Giai đoạn tiền cất trưởng tiêu dùng truyền cất cánh cánh thành cao thống 29-Dec-17 Thu Hương 19
  20. Mô hình kinh tế nhị nguyên của Athur Lewis • Athur Lewis, nhà kinh tế học đạt giải Nobel năm 1979, đưa ra mô hình kinh tế nhị nguyên. Sau đó, Fei và Gustav Raris áp dụng phân tích quá trình tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển. • Tư tuởng cơ bản của mô hình này là chuyển số lao động dư thừa từ các ngành truyền thống sang các ngành hiện đại do hệ thống tư bản nước ngoài đầu tư vào các nước lạc hậu. Quá trình này sẽ tạo điều kiện cho các nước lạc hậu phát triển kinh tế nước mình. 29-Dec-17 Thu Hương 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2