intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Lịch sử các học thuyết kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần Lịch sử các học thuyết kinh tế bao gồm hệ thống các quan điểm kinh tế của các tác giả thuộc các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau ở các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử. Nó chỉ ra những cống hiến, những giá trị khoa học, cũng như phê phán có tính lịch sử những hạn chế của các đại biểu các trường phái kinh tế học trên thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương học phần để biết thêm chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Lịch sử các học thuyết kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An

  1. KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ MÔN N.LÝ VÀ LSCHTKT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ 1. Tên học phần - Tên học phần: Lịch sử các học thuyết kinh tế; Nghành ; Kinh tế - Mã học phần: CT 002 - Thời lượng: 2 tín chỉ (30 giờ) - Học phần: - Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: + Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin I, II - Các học phần kế tiếp: + Tư tưởng Hồ Chí Minh + Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Các yêu cầu đối với các học phần - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động + Lý thuyết: 21 giờ + Thảo luận trên lớp: 9 giờ + Làm tiểu luận, bài tập lớn: tỷ lệ 5%/lớp + Kiểm tra đánh giá + Tự học tự nghiên cứu. - Địa chỉ khoa/ bộ môn phụ trách học phần + Văn phòng khoa lý luận chính trị (nhà A,tầng 3) + Bộ môn Những Nguyên lý cơ bản Chủ nghĩa Mác – Lênnin và LSCHTKT - Thông tin giảng viên biên soạn đề cương: (1) TS. Trần Thị Bình: Điện thoại: DĐ: 0989.389.596 (2) TS. Nguyễn Thị Tùng - Điện thoại: 0945328877 (3). ThS. Nguyễn Thị Lam - Điện thoại: 0986054665 2. Mục tiêu của học phần: 1
  2. - Về kiến thức Cung cấp cho sinh viên những quan điểm, tư tưởng kinh tế cơ bản của các trường phái kinh tế khác nhau trong lịch sử, phân tích được tác động của các học thuyết đối với quá trình phát triển của các nền kinh tế. Giúp người học mở rộng kiến thức kinh tế thị trường để nhận thức đúng các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước. - Về kỹ năng Rèn luyện cho sinh viên tư duy độc lập sáng tạo và có thể chủ động giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra. - Về thái độ Có thái độ tích cực trong việc vận dụng kiến thức đã học phục vụ cho quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.  Chuẩn đầu ra của học phần (Course Learning Outcome - viết tắt là CLO) Bảng Các chuẩn đầu ra của học phần Phương Mức CD CDRH Phương pháp dạy C ĐRHP pháp đánh độ R P học giá CĐR CD Diễn giải được hoàn -Thuyết giảng - Kiểm tra Hiểu R1 cảnh lịch sử ra đời, tự luận - Giải thích cụ thể (Bậc phương pháp luận, 2/6) đóng góp và hạn chế - Câu hỏi gợi mở của những tư tưởng kinh tế chủ yếu của - Giải quyết vấn đề các trường phái kinh tế học trong lịch sử . - Tự học Từ đó rút ra được ý nghĩa về lý luận và -Học nhóm thực tiễn của các học thuyết kinh tế ở mỗi giai đoạn lịch sử. CD Có kỹ năng phân tích, -Thuyết giảng Kiểm tra tự Vận đánh giá, vận dụng R3 luận dụng những kiến thức đã học 2
  3. Phương Mức CD CDRH Phương pháp dạy C ĐRHP pháp đánh độ R P học giá CĐR vào việc lý giải, giải - Giải thích cụ thể (Bậc quyết những vấn đề kinh 3/6) tế thị trường hiện nay - Câu hỏi gợi mở - Giải quyết vấn đề - Tự học -Học nhóm CD Có thái độ tích cực, -Thuyết giảng - Kiểm tra Thái R2 chủ động trong quá tự luận độ, Kỹ - Giải thích cụ thể trình học tập, nghiên năng cứu, công tác sau khi - Câu hỏi gợi mở (Mức ra trường. - Giải quyết vấn 2/5) đề - Tự học -Học nhóm  Ma trận thể hiện sự đóng góp của các chuẩn đầu ra học phần cho các chuẩn đầu ra của CTĐT Bảng Ánh xạ với chuẩn đầu ra chương trình đào tạo ngành: Quản trị Kinh doanh PLO C ĐR HP 1 4 8 PI1.1 PI4.1 PI8.1 CDR1 X CDR 2 X CLO3 X 3
  4. 4. Tóm tắt nội dung học phần 4.1. Môn học có 2 tín chỉ, kết cấu thành 10 chương. 4.2. Lịch sử các học thuyết kinh tế bao gồm hệ thống các quan điểm kinh tế của các tác giả thuộc các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau ở các giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử. Nó chỉ ra những cống hiến, những giá trị khoa học, cũng như phê phán có tính lịch sử những hạn chế của các đại biểu các trường phái kinh tế học trên thế giới. Chương 1 giới thiệu đối tượng và phương pháp của môn lịch sử các học thuyết kinh tế. Nội dung của 9 chương còn lại nghiên cứu về; học thuyết kinh tế trọng thương; tiến trình phát triển các học thuyết kinh tế tư sản cổ điển; học thuyết kinh tế của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng thế kỷ XIX ở Tây Âu; về sự phát sinh và phát triển kinh tế chính trị học Mác - Lênin; các học thuyết kinh tế của trường phái cổ điển mới; các học thuyết kinh tế của trường phái Keynes; học thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới; học thuyết của trường phái chính hiện đại; về một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển. Phương pháp nghiên cứu của lịch sử các học thuyết kinh tế là phương pháp duy vật biện chứng được áp dụng trong tiến trình lịch sử các hình thái kinh tế - xã hội. 5. Nội dung chi tiết học phần (tên các chương, mục, tiểu mục) CHƯƠNG 1. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ 1. Đối tượng nghiên cứu của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế 2. Phương pháp nghiên cứu của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế 3. Chức năng của Lịch sử các học thuyết kinh tế 3.1. Chức năng nhận thức 3.2. Chức năng thực tiễn 3.3. Chức năng tư tưởng 3.4. Chức năng phương pháp luận 4
  5. CHƯƠNG 2. CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG 1. Hoàn cảnh ra đời của học thuyết kinh tế trọng thương - Về mặt lịch sử - Về mặt chính trị - Về mặt tư tưởng - Về phương diện khoa học kỹ thuật 2. Đặc điểm và những tư tưởng kinh tế chủ yếu của Chủ nghĩa trọng thương 3. Các giai đoạn phát triền của chủ nghĩa trọng thương 3.1. Giai đoạn đầu (giai đoạn trọng thương sơ kỳ) 3.2. Giai đoạn sau ( giai đoạn trọng thương chính thống) 4. Đặc điểm dân tộc của chủ nghĩa trọng thương 4.1. Anh 4.2. Pháp 4.3. Hà Lan 4.4. Tây Ban Nha 5. Vị trí lịch sử và quá trình tan rã của chủ nghĩa trọng thương 5.1. Vị trí lịch sử của chủ nghĩa trọng thương 5.2. Sự tan rã của chủ nghĩa trọng thương CHƯƠNG 3. KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN 1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời và đặc điểm của kinh tế chính trị tư sản cổ điển (KTCTTSCĐ) 1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời 1.2. Đặc điểm chung của kinh tế chính trị tư sản cổ điển 2. Các học thuyết kinh tế trong thời kỳ ra đời của kinh tế chính trị tư sản cổ điển 2.1. Học thuyết kinh tế của William Petty (1623 - 1687) 2.1.1. Tiểu sử và đặc điểm phương pháp luận của W. Petty 2.1.2. Một số nội dung cơ bản trong học thuyết kinh tế của W. Petty 2.1.2.1.Lý thuyết giá trị - lao động 2.1.2.2. Lý thuyết tiền tệ 2.1.2.3. Lý thuyết thu nhập và giá cả ruộng đất 5
  6. 2.2. Chủ nghĩa trọng nông 2.2.1. Sự xuất hiện chủ nghĩa trọng nông ở Pháp 2.2.2. Một số học thuyết cơ bản của chủ nghĩa trọng nông 2.2.2.1. Lý thuyết trật tự tư nhiên 2.2.2.2. Lý thuyết sản phẩm thuần túy 2.2.2.3. Lý thuyết lao động sản xuất và lao động không sinh lời 2.2.2.4. Lý thuyết giai cấp 2.2.2.5. Lý thuyết tiền lương và lợi nhuận 2.2.2.6. Lý thuyết tư bản 2.2.2.7. Biểu kinh tế 2.2.3. Đánh giá về chủ nghĩa trọng nông 3. Các học thuyết kinh tế thời kỳ phát triển của KTCTTSCĐ 3.1. Học thuyết kinh tế của Adam Smith 3.1.1. Tiểu sử và đặc điểm phương pháp luận của Adam Smith 3.1.1.1. Tiểu sử 3.1.1.2. Thế giới quan và phương pháp luận 3.1.2. Các học thuyết kinh tế của A. Smith 3.1.2.1 Tư tưởng tự do kinh tế 3.1.2.2.Lý thuyết phân công lao động 3.1.2.3. Lý thuyết tiền tệ 3.1.2.4. Lý thuyết giá trị - lao động 3.1.2.5. Lý thuyết thu nhập 3.1.2.6. Lý thuyết tư bản 3.1.2.7. Lý thuyết tái sản xuất 3.1.2.8. Lý thuyết thuế khoá 3.2. Học thuyết kinh tế của David Ricardo (1772 - 1823) 3.2.1. Đặc điểm tiểu sử và phương pháp luận của David Ricardo 3.2.2. Những lý thuyết kinh tế của D. Ricardo 3.2.2.1. Lý thuyết giá trị - lao động 3.2.2.2. Lý thuyết tiền tệ 3.2.2.3. Lý thuyết thu nhập 3.2.2.4. Lý thuyết tư bản 6
  7. 3.2.2.5. Lý thuyết thực hiện sản phẩm xã hội 3.3. Học thuyết kinh tê của Sismondi (1773 - 1842) 3.3.1. Tiểu sử và đặc điểm phương pháp luận của Sismondi 3.3.2. Các lý thuyết kinh tế của Sismondi 3.3.2.1. Lý thuyết giá trị - lao động 3.3.2.2. Lý thuyết tiền tệ 3.3.2.3. Lý thuyết tiền lương, lợi nhuận, địa tô 3.3.2.4. Lý thuyết nhân khẩu 3.3.2.5. Lý thuyết thực hiện và khủng hoảng kinh tế 3.3.2.6. Lý thuyết về vài trò kinh tế của nhà nước 4. Các học thuyết kinh tế thời kỳ suy thoái của kinh tế chính trị tư sản cổ điển 4.1. Nguyên nhân và đặc điểm của sự suy thoái kinh tế chính trị tư sản cổ điển 4.1.1. Nguyên nhân 4.1.2. Đặc điểm 4.2. Học thuyết kinh tế của Thomas Robert Malthus (1766 - 1834) 4.2.1. Tiểu sử và tác phẩm của Thomas Robert Malthus 4.2.2. Học thuyết kinh tế của Malthus 4.2.2.1. Lý thuyết giá trị, lợi nhuận 4.2.2.2. Lý thuyết thực hiện sản phẩm xã hội 4.2.2.3. Lý thuyết về nhân khẩu 4.3. Học thuyết kinh tế của Jean Baptise Say (1767 - 1832) 4.3.1. Tiểu sử, tác phẩm và phương pháp luận của J. B. Say 4.3.2. Học thuyết kinh tế của J. B. Say 4.3.2.1. Lý thuyết giá trị 4.3.2.2. Lý thuyết “ba nhân tố sản xuất” 4.3.2.3. Lý thuyết lợi nhuận 4.3.2.4. Lý thuyết thực hiện sản phẩm xã hội CHƯƠNG 4. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CÁC NHÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA KHÔNG TƯỞNG THẾ KỶ XIX Ở TÂY ÂU 1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời và đặc điểm của chủ nghĩa xã hội không tưởng ở Tây Âu đầu thế kỷ XIX 7
  8. 1.1. Hoàn cảnh ra đời. 1.2. Đặc điểm chung của chủ nghĩa xã hội không tưởng 2. Học thuyết kinh tế của Saint Simon 2.1. Tiểu sử, tác phẩm và phương pháp luận 2.2. Học thuyết kinh tế của Saint Simon 2.2.1. Sự phê phán chủ nghĩa tư bản 2.2.2. Dự đoán về xã hội tương lai 3. Học thuyết kinh tế của Charles Fourier (1772 -1837) 3.1. Tiểu sử, tác phẩm, phương pháp luận 3.2. Học thuyết kinh tế của Fourier 3.2.1. Sự phê phán chủ nghĩa tư bản 3.2.2. Lý luận hiệp hội và dự đoán xã hội tương lai 4. Học thuyết kinh tế của Robert Owen (1771 -1858) 4.1. Đặc điểm của chủ nghĩa xã hội không tưởng ở Anh 4.2. Hoạt động thực tiễn của Owen 4.3. Sự phê phán chủ nghĩa tư bản 4.4. Dự án “tiền lao động”, sự trao đổi công bằng và kế hoạch hợp tác hoá. CHƯƠNG 5. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC - LÊNIN 1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa Mác và tiểu sử của C.Mác, Ph. Ăngghen 1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa Mác 1.2. Tiểu sử 2. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển kinh tế chính trị học Mácxít. 2.1. Giai đoạn hình thành cơ sở triết học và phương pháp luận của kinh tế chính trị học mác xít (1844-1848) 2.2. Giai đoạn xây dựng hệ thống các phạm trù, quy luật kinh tế của kinh tế chính trị học mácxít (1848 -1867) 2.3. Giai đoạn hoàn thành kinh tế chính trị mácxít (1867 -1895) 3. Những đóng góp của C.Mác và Ph. Ăngghen trong khoa học kinh tế chính trị 8
  9. 3.1. C.Mác đưa ra quan niệm mới về đối tượng và phương pháp của kinh tế chính trị. 3.2. C.Mác đưa ra quan điểm lịch sử vào việc phân tích các phạm trù, các quy luật kinh tế 3.3. C.Mác thực hiện một cuộc cách mạng về học thuyết giá trị - lao động. 3.4. Công lao to lớn của C.Mác là xây dựng học thuyết giá trị thặng dư - hòn đá tảng trong học thuyết kinh tế của ông 3.5. Công lao của C.Mác còn ở một số phát hiện khác như phân tích quy luật chung của tích luỹ tư bản; quá trình lưu thông tư bản. 3.6. C.Mác và Ph. Ăngghen đã dự đoán những đặc trưng cơ bản của xã hội tương lai 4. Lê nin tiếp tục phát triển kinh tế chính trị học mácxít 4.1. Tư tưởng của Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 4.2. Quan điểm của Lênin về xây dựng chủ nghĩa xã hội CHƯƠNG 6. CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN MỚI 1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời và đặc điểm học thuyết kinh tế cổ điển mới 1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời 1.2. Đặc điểm 2. Các lý thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái "giới hạn" thành Viên (Áo) 2.1. Lý thuyết "ích lợi giới hạn" 2.2. Lý thuyết giá trị "giới hạn" 3. Lý thuyết kinh tế giới hạn ở Mỹ 3.1. Lý thuyết "năng suất giới hạn" 3.2. Lý thuyết phân phối 4. Lý thuyết kinh tế của trường phái thành Lausanne (Thụy Sỹ) 4.1. Lý thuyết giá trị 4.2. Lý thuyết "Cân bằng thị trường" (Cân bằng tổng quát) 5. Lý thuyết kinh tế của trường phái Cambridge (Anh) 5.1. Về đối tượng, phương pháp của kinh tế chính trị học 5.2. Lý thuyết về của cải và nhu cầu 5.3. Lý thuyết về giá cả CHƯƠNG 7. CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ 9
  10. CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES 1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời và đặc điểm của học thuyết kinh tế Keynes ra đời 1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời 1.2. Thân thế và sự nghiệp của John Maynard Keynes (1883-1946) 1.3. Đặc điểm học thuyết kinh tế của Keynes 2. Những lý thuyết cơ bản 2.1. Lý thuyết chung về "việc làm" 2.1.1. Các phạm trù cơ bản trong lý thuyết việc làm 2.1.2. Nội dung cơ bản của lý thuyết chung về việc làm 2.2. Lý thuyết về sự can thiệp vào kinh tế của nhà nước 2.2.1. Đảm bảo đầu tư nhà nước và kích thích đầu tư tư nhân 2.2.2. Sử dụng hệ thống tài chính, tín dụng và lưu thông tiền tệ 2.2.3. Các hình thức tạo việc làm 2.2.4. Khuyến khích tiêu dùng 2.3.Đánh giá lý thuyết Keynes 3. Các lý thuyết của phái Keynes mới CHƯƠNG 8. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI 1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời và đặc điểm cơ bản của học thuyết kinh tế chủ nghĩa tự do mới 1.1.Hoàn cảnh lịch sử ra đời 1.2. Đặc điểm cơ bản 2. Lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới ở Cộng hòa Liên bang Đức 2.1. Hoàn cảnh ra đời 2.2. Quan điểm cơ bản về nền kinh tế thị trường XH 2.3. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường xã hội 2.3.1. Các chức năng của cạnh tranh 2.3.2 Những nguy cơ đe doạ cạnh tranh 2.4. Các yếu tố xã hội trong nền kinh tế thị trường xã hội 2.4.1. Mục tiêu cơ bản về vấn đề xã hội 2.4.2. Các công cụ để đạt mục tiêu xã hội 2.5.Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường xã hội 2.5.1. Nguyên tắc hỗ trợ 2.5.2. Nguyên tắc phù hợp với thị trường 10
  11. 2.6. Thành tựu và hạn chế của nền kinh tế thị trường xã hội 2.6.1. Thành tựu kinh tế và xã hội 2.6.2. Khó khăn và khủng hoảng ở Cộng hòa Liên bang Đức 3. Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới ở Mỹ 3.1. Lý thuyết trọng tiền của MiltonFriendman (1912-2006) 3.1.1. Sơ lược tiểu sử 3.1.2. Nội dung cơ bản của thuyết trọng tiền 3.2. Lý thuyết trọng cung 3.2.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời 3.2.2. Lý thuyết kinh tế của phái trọng cung CHƯƠNG 9. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI 1. Sự xuất hiện và đặc điểm phương pháp luận của kinh tế học trường phái chính hiện đại 2. Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp 2.1. Cơ chế thị trường 2.2. Vai trò của chính phủ trong kinh tế thị trường 3. Lý thuyết về giới hạn "khả năng sản xuất" và "sự lựa chọn" 4. Lý thuyết thất nghiệp 4.1. Khái niệm về thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp 4.2. Tác động của thất nghiệp. 4.3. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên 5. Lý thuyết lạm phát 5.1. Định nghĩa lạm phát 5.2. Nguồn gốc của lạm phát 5.3. Tác động của lạm phát 5.4. Những biện pháp kiểm soát lạm phát CHƯƠNG 10. MỘT SỐ LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 1. Sự phân loại các quốc gia, tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế. 1.1. Sự phân loại các quốc gia 1.2. Đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển 11
  12. 1.3. Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế 1.3.1. Tăng trưởng kinh tế 1.3.2. Phát triển kinh tế 2. Một số lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế đối với các nước đang phát triển. 2.1. Lý thuyết cất cánh của W.WRostow (1916- 2003) 2.1.1. Giai đoạn xã hội truyền thống 2.1.2. Giai đoạn chuẩn bị cất cánh 2.1.3. Giai đoạn cất cánh 2.1.4. Giai đoạn trưởng thành 2.1.5. Giai đoạn tiêu dùng cao 2.2. Lý thuyết "Cái vòng luẩn quẩn” và "Cú huých từ bênngoài” 2.2.1. Nhân lực 2.2.2. Tài nguyên thiên nhiên 2.2.3. Cơ cấu tư bản 2.2.4. Kỹ thuật 6. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết môn học triển khai trong 10 tuần: Mục tiêu học tập cụ thể: Bậc 1: mục tiêu “tái hiện” (Nêu ra được..., phát biểu lại được..., liệt kê được...) (tối đa là 3). Bậc 2: mục tiêu “tái tạo” (Phân loại được..., phân tích được...) (Tối đa là 2) Bậc 3: mục tiêu “sáng tạo” (Đánh giá/phán xét được..., vận dụng được...) (tối đa là 1) Tuần Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung 1: Đối tượng và phương pháp nghiên của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế (1 giờ lý thuyết) 12
  13. - Nêu ra được đối tượng, - Phân biệt được đối tượng - Nhận biết được phương pháp nghiên cứu nghiên cứu của môn Lịch sử đối tượng của môn của môn Lịch sử các học các học thuyết kinh tế với học trong tương thuyết kinh tế. Lịch sử tư tưởng kinh tế và quan so sánh với các Kinh tế chính trị học môn khoa học kinh tế khác - Phát biểu lại được sự - Phân loại được các phương - Hiểu được phương cần thiết của nghiên cứu pháp nghiên cứu của môn pháp và thấy được môn học này đối với sinh Lịch sử các học thuyết kinh sự cần thiết nghiên viên các trường kinh tế... tế cứu của môn học này vào quá trình học tập và phát triển nền khu vực kinh tế ở nước ta hiện nay. Tuần 1 - Phân tích được sự cần thiết của việc nghiên cứu môn học này cho sinh viên các trường kinh tế Chủ nghĩa trọng thương (1 giờ lý thuyết) - Phát biểu lại được hoàn - Phân tích hoàn cảnh ra đời, - Đánh giá được cảnh ra đời và những tư đặc điểm và những tư tưởng hoàn cảnh ra đời để tưởng kinh tế chủ yếu của kinh tế chủ yếu của chủ ừ đó nhận thấy chủ nghĩa trọng thương nghĩa trọng thương những đóng góp và hạn chế tư tưởng kinh tế trong thời kỳ này. - Nêu ra được các giai - Phân biệt được các chính - Vận dụng những đoạn phát triển của chủ sách mà chủ nghĩa trọng tư tưởng kinh tế tiến nghĩa trọng thương và thương đề xuất trong hai giai bộ vào nền kinh tế phát biểu lại được vị trí đoạn và quá trình tan rã của thị trường, mở cửa 13
  14. lịch sử và quá trình tan rã chủ nghĩa trọng thương. và hội nhập kinh tế của chủ nghĩa trọng quốc tế ở nước ta thương. hiện nay Nội dung 2: Kinh tế chính trị tư sản cổ điển (7 giờ: G: 5 giờ, TL: 2 giờ) - Nêu ra được hoàn cảnh - Phân tích được hoàn cảnh - Đánh giá được bối ra đời và đặc điểm chung ra đời và đặc điểm chung cảnh ra đời của của kinh tế chính trị tư của kinh tế chính trị tư sản trường phát kinh tế sản cổ điển. cổ điển chính trị tư sản cổ - Phân tích được một số nội điển để thấy được dung cơ bản trong học sự đóng góp rất lớn thuyết kinh tế của W.Petty về mặt lý luận của như; lý thuyết giá trị lao các nhà kinh tế động, lý thuyết tiền tệ; lý chính trị tư sản cổ Tuần 1 thuyết thu nhập. điển. - Phát biểu lại được các - Phân tích được các lý - Đánh giá được học thuyết kinh tế chủ thuyết kinh tế chủ yếu của cống hiến và hạn yếu của F.Quesnay như lý F.Quesnay như lý thuyết sản chế của các nhà thuyết sản phẩm thuần phẩm thuần túy; Biểu kinh tế. kinh tế học thời kỳ túy; Biểu kinh tế. ra đời và phát triển của phái cổ điển, đặc biệt của A.Smith và D.Ricardo - Phát biểu lại được các - Phân tích được lý thuyết - Vận dụng những học thuyết kinh tế chủ kinh tế chủ yếu của A.Smith tư tưởng kinh tế tiến yếu của A.Smith như tư như; tư tưởng tự do kinh tế; bộ, cụ thể là tư tưởng tự do kinh tế; lý lý thuyết giá trị lao động. tưởng tự do kinh tế Tuần 2 thuyết giá trị lao động; lý vào nền kinh tế thị thuyết thuế khóa. trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay. 14
  15. - Phát biểu lại được các - Phân tích được lý thuyết - Đánh giá được học thuyết kinh tế chủ kinh tế chủ yếu nhất của cống hiến và hạn yếu của D.Ricardo D.Ricardo: lý thuyết giá trị - chế của D.Ricardo. lao động Trên cơ sở đó thấy được vai trò sự kế thừa và phát triển học thuyết giá trị lao động. Nội dung 3: Các học thuyết kinh tế thời kỳ suy thoái của kinh tế chính trị tư sản cổ điển - Nêu ra được nguyên - Phân tích được nguyên - Phán xét được cơ nhân và đặc điểm của sự nhân, đặc điểm và cơ sở suy sở suy thoái của suy thoái kinh tế chính trị thoái của kinh tế chính trị tư phái cổ điển. tư sản cổ điển sản cổ điển. Tuần 2 - Phát biểu lại được lý - Phân tích được bản chất lý - Đánh giá được thuyết giá trị về lợi thuyết giá trị về lợi nhuận, lý những sai lầm trong nhuận, lý thuyết về nhân thuyết về nhân khẩu. học thuyết kinh tế khẩu. của trường phái này. Câu hỏi thảo luận sau chương 3 Tuần 3 Câu 1. Phân tích tư tưởng tự do kinh tế của A.Smith. Ý nghĩa của việc nghiên cứu tư tưởng này đối với nền kinh tế tư thị trường ở Việt Nam hiện nay. 15
  16. Phát biểu lại được những Phân tích tư tưởng tự do Đánh giá ưu điểm nội dung cơ bản trong tư kinh tế của A.Smith… và hạn chế trong tư tưởng tự do kinh tế. tưởng tự do kinh tế để từ đó có sự vận dụng phù hợp vào nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, nhất là sự kế thừa những tư tưởng kinh tế tiến bộ. Câu 2. Phân tích lý thuyết giá trị - lao động của D.Ricardo. Chứng minh công lao to lớn của C.Mác trong việc hoàn thiện lý thuyết giá trị lao động. Phát biểu lại được những Phân tích lý thuyết giá trị - Đánh giá được công nội dung cơ bản lý thuyết lao động của D.Ricardo lao to lớn của giá trị - lao động của C.Mác trong việc D.Ricardo hoàn thiện lý thuyết giá trị - lao động Nội dung 4: Học thuyết kinh tế của các nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng thế kỷ XIX ở Tây Âu (1 giờ lý thuyết) - Phát biểu lại được tư - Phân tích được tư tưởng - Đánh giá được tưởng kinh tế của Saint kinh tế của Saint Simon những đóng góp của Simon trong sự phê phán CN tư bản Saint Simon so với - Phê phán CN tư bản và dự đoán về xã hội tương hoàn cảnh lịch sử - Dự đoán về xã hội lai Tuần 4 tương lai. - Phát biểu lại được tư - Phân tích được tư tưởng - Đánh giá được tưởng kinh tế của Charles kinh tế của Charles Fourier đóng góp của Fourier. trong sự phê phán CN tư bản Charles Fourier so - Phê phán CN tư bản và dự đoán xã hội tương lai. với hoàn cảnh lịch - Dự đoán về xã hội sử 16
  17. tương lai. - Phân tích được tư tưởng kinh tế của Robert Owen - Phát biểu lại được tư trong sự phê phán chủ nghĩa tưởng kinh tế của Robert tư bản và dự án "tiền lao Owen động" sự trao đổi công bằn - Đánh giá được - Phê phán CN tư bản và kế hoạch hợp tác hóa. đóng góp của - Dự đoán về xã hội Robert Owen so với tương lai. hoàn cảnh lịch sử. Trên cơ sở vận dụng kiến thứ đã học để hiểu được tiền đề lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin. Nội dung 5: Sự hình thành và phát triển kinh tế chính trị học Mác - Lênin ( 3 giờ: G: 2 giờ, TL: 1 giờ) - Trình bày được đặc - Phân tích được - Đánh giá được những đóng điểm của từng giai những đóng góp góp vĩ đại của C.Mác đối với đoạn trong quá trình của C.Mác và lịch sử các học thuyết kinh tế hình thành và phát Ph.Ăngghen trong cũng như đối với lịch sử triển kinh tế chính trị khoa học kinh tế đương đại. học Macxít cũng như chính trị. Làm nổi những đóng góp của bật đóng góp của Tuần 4 C.Mác và Ph. C.Mác: Thực hiện Ăngghen trong khoa một cuộc cách mạng học kinh tế chính trị về học thuyết giá trị - lao động, xây dựng học thuyết giá trị thặng dư – hòn đá tảng trong học thuyết kinh tế của ông; dự 17
  18. đoán những đặc trưng cơ bản của xã hội tương lai. - Phân tích được - Hiểu và vận dụng một cách - Phát biểu lại được quan điểm của khoa học, biện chứng những tư tưởng của V.I.Lênin về chủ đóng góp khoa học của học V.I.Lênin về chủ nghĩa tư bản độc thuyết kinh tế Mác-Lênin để nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa vận dụng linh hoạt, sáng tạo quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà trong công cuộc xây dựng tư bản độc quyền nhà nước. Làm rõ quan CNXH, đặc biệt trong bối nước. điểm của Lênin về cảnh hiện nay - Quan điểm của Lêin xây dựng chủ nghĩa về xây dựng chủ xã hội nghĩa xã hội Nội dung 6: Các học thuyết kinh tế của trường phái cổ điển mới ( 3 giờ; G: 2; TL: 1) - Phát biểu lại được một - Phân tích bản chất được lý - Đánh giá được số lý thuyết kinh tế chủ thuyết “ích lợi giới hạn”, lý những mặt tích cực yếu của trường phái “giới thuyết “giá trị giới hạn”. và sự ảnh hưởng của hạn” Thành Viên (Áo) lý thuyết này đối với như: lý thuyết “ích lợi hoạt động kinh giới hạn”, lý thuyết “giá doanh của doanh trị giới hạn” nghiệp. - Nêu ra được lý thuyết - Phân tích lý thuyết “giá trị” - Liên hệ thực tiễn "giá trị" và ”cân bằng thị và “cân bằng thị trường”, phát triển nền kinh Tuần 5 trường" (cân bằng tổng quát) tế thị trường hiện đại để giải thích một cách khách quan, toàn diện vai trò của lý thuyết này đối với tiến trình phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại. Xem lý thuyết này có chống 18
  19. đỡ được khủng hoảng kinh tế không? Liên hệ vào thực tiễn phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay. - Phát biểu lại được "lý - Phân tích được "lý thuyết - Vận dụng vào hoạt thuyết giá cả". giá cả" động sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. Nội dung 7: Các học thuyết kinh tế của trường phái Keynes (4 giờ: G: 3 giờ, TL: 1 giờ) - Phát biểu lại được - Phân tích được các phạm - Vận dụng lý thuyết những phạm trù cơ bản trù cơ bản trong lý thuyết này ở nước ta hiện trong “lý thuyết việc việc làm; nay, trong đó liên hệ làm” và nội dung cơ bản - Khuynh hướng tiêu dùng chính về vấn đề việc của lý thuyết chung về và khuynh hướng tiết kiệm. làm ở Việt Nam hiện việc làm. - Đầu tư vào mô hình số nay. nhân. - Hiệu quả và giới hạn của tư bản Tuần 6 - Lãi suất - Nêu ra được sự can - Phân tích được sự can Liên hệ vai trò của nhà thiệp của Nhà nước vào thiệp của nhà nước vào nước trong nền kinh tế kinh tế của J.M.Keynes kinh tế của J.M.Keynes thị trường định hướng và những đóng góp cũng thông qua 4 hình thức: xã hội chủ nghĩa ở như hạn chế trong học - Đảm bảo đầu tư nhà nước Việt Nam thuyết kinh tế của và kích thích đầu tư tư Keynes. nhân. - Sử dụng hệ thống tài 19
  20. chính tín dụng và lưu thông tiền tệ. - Các hình thức tạo việc làm. - Khuyến khích tiêu dùng Đánh giá được những đóng góp và hạn chế trong học thuyết kinh tế trường phái Keynes để từ đó có sự vận dụng khoa học hợp lý trong nền KTTT ở Việt Nam hiện nay nhất là phát huy vai trò của doanh nghiệp và Nhà nước trong công cuộc xây dựng phát triển kinh tế. Nội dung 8: Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới (4 giờ: giảng 3 giờ, tiểu luận 1 giờ) - Nêu ra được quan điểm - Phân tích được những - Vận dụng kiến thức cơ bản về nền kinh tế thị quan điểm cơ bản về nền đã học vào trong thực trường xã hội. kinh tế thị trường xã hội và tiễn để xây dựng nền Cạnh tranh trong nền cạnh tranh trong nền kinh kinh tế thị trường định kinh tế thị trường xã hội tế thị trường xã hội. hướng xã hội chủ gồm có: nghĩa, có sự quản lý Các chức năng của cạnh của nhà nước ở nước tranh và những nguy cơ ta hiện nay. Tuần 7 đe dọa cạnh tranh - Nêu ra được vai trò của - Phân tích được vai trò - Vận dụng kiến thức nhà nước trong nền kinh của nhà nước trong nền đã học vào thực tiễn tế thị trường xã hội kinh tế thị trường xã hội. để xây dựng vai trò - Nguyên tắc hỗ trợ của nhà nước trong - Nguyên tắc phù hợp nền kinh tế thị trường với thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2