Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 6 (tt)
lượt xem 27
download
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 6 trình bày các học thuyết kinh tế của trường phái Keynes như hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận, các lý thuyết kinh tế cơ bản và các nội dung khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 6 (tt)
- CHƯƠNG 6 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES
- 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận 1.1. Hoàn cảnh ra đời Vào những năm 30 của thế kỷ XX, ở các nước phương Tây, khủng hoảng kinh tế diễn ra thường xuyên, tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 chứng tỏ rằng học thuyết “tự điều tiết” kinh tế của trường phái Cổ điển và Tân cổ điển là thiếu tính xác đáng.
- 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận Lý thuyết kinh tế về “Bàn tay vô hình” của A. Smith, học thuyết “Cân bằng tổng quát” của L. Walras tỏ ra kém hiệu nghiệm, không đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế. Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất đòi hỏi sự can thiệp ngày càng tăng của Nhà nước.
- 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận Đầu thế kỷ XX, độc quyền ra đời và bắt đầu mở rộng thế lực. Điều này đòi hỏi phải có sự điều chỉnh của Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế ở các nước tư bản chủ nghĩa. Do đó, lý thuyết kinh tế “Chủ nghĩa tư bản có điều tiết” ra đời, người sáng lập ra nó là John Maynard Keynes.
- 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận John Maynard Keynes (1884-1946): là nhà kinh tế học người Anh. Thông thạo nhiều lĩnh vực: GS trường đại học Cambrige, Giám đốc ngân hàng Anh, chủ bút tạp chí: “Nhà kinh tế...
- 1.2. Các đặc điểm phương pháp luận Đặc trưng nổi bật của học thuyết Keynes là đưa ra phương pháp phân tích vĩ mô hiện đại. Phân tích kinh tế xuất phát từ các tổng lượng lớn và nghiên cứu mối liên hệ giữa các tổng lượng và khuynh hướng biến đổi của chúng.
- 1.2. Các đặc điểm phương pháp luận Phương pháp nghiên cứu của J.M.Keynes dựa trên cơ sở tâm lý chủ quan nhưng là tâm lý chung của xã hội. Trong học thuyết Keynes, phạm trù khuynh hướng tiêu dùng, khuynh hướng tiết kiệm được coi là phạm trù tâm lý chung, tâm lý toàn xã hội.
- 1.2. Các đặc điểm phương pháp luận Đánh giá cao vai trò tiêu dùng, coi tiêu dùng và trao đổi là nhiệm vụ số một mà kinh tế học phải giải quyết. Phương pháp luận của J.M. Keynes có tính siêu hình, ông coi học thuyết kinh tế của mình là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với sự phát triển của mọi chế độ xã hội.
- 1.2. Các đặc điểm phương pháp luận Phủ định chính sách kinh tế tự do thả nổi của CNTB, không cần có sự can thiệp của Nhà nước. Ông chủ trương mở rộng chức năng của Nhà nước, Nhà nước can thiệp toàn diện vào kinh tế.
- 2. Các lý thuyết kinh tế cơ bản 2.1 Lý thuyết chung về việc làm 2.1.1 Khái quát về lý thuyết “việc làm” Khi việc làm tăng lên thì tổng thu nhập thực tế tăng lên. Tâm lý chung của quần chúng là khi tổng thu nhập tăng thì cũng tăng tiêu dùng. Tốc độ tăng tiêu dùng chậm hơn so với tăng thu nhập và có khuynh hướng tiết kiệm một phần thu nhập.
- 2. Các lý thuyết kinh tế cơ bản 2.1 Lý thuyết chung về việc làm 2.1.1 Khái quát về lý thuyết “việc làm” Với một giá trị nào đó của khuynh hướng tiêu dùng, thì mức cân bằng việc làm tùy thuộc vào số lượng đầu tư hiện tại. Khối lượng đầu tư hiện tại phụ thuộc vào sự kích thích đầu tư. Sự kích thích đầu t ư phụ thuộc vào “hiệu quả giới hạn” của tư bản và lãi suất.
- 2. Các lý thuyết kinh tế cơ bản 2.1 Lý thuyết chung về việc làm 2.1.2 Các phạm trù cơ bản trong lý thuy ết “việc làm” Trong lý thuyết của J.M. Keynes, khuynh hướng tiêu dùng là tương quan hàm số giữa thu nhập với số chi tiêu cho tiêu dùng rút ra từ thu nhập đó. Nếu ký hiệu thu nhập là R, C là chi tiêu cho tiêu dùng rút ra từ thu nhập, thì khuynh hướng tiêu dùng giới hạn = C/R.
- Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn
- Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn Có 03 nhân tố ảnh hưởng tới khuynh hướng tiêu dùng cá nhân: Thu nhập: thu nhập tăng thì tiêu dùng tăng và ngược lại. Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến thu nhập : thay đổi tiền công danh nghĩa, chính sách lãi suất, thuế khóa … Các nhân tố chủ quan: lập dự phòng rủi ro bất ngờ, để dành hưởng già, chuẩn bị cho kế hoạch học tập, dự án kinh doanh trong tương lai…
- Nguyên lý số nhân đầu tư Số nhân đầu tư là mối quan hệ giữa gia tăng thu nhập với gia tăng đầu tư. “Nó cho chúng ta biết rằng khi có một lượng thêm vào đầu tư tổng hợp (I), thì thu nhập ( R) sẽ tăng thêm một lượng bằng k lần mức gia tăng đầu tư”
- Nguyên lý số nhân đầu tư
- Nguyên lý số nhân đầu tư Mô hình số nhân đầu tư phản ánh mối quan hệ giữa gia tăng thu nhập với gia tăng đầu tư. Quá trình số nhân đầu tư biểu hiện dưới hình thức tác động dây chuyền: tăng đầu tư làm tăng thu nhập; tăng thu nhập làm tăng đầu tư mới; tăng đầu tư mới làm tăng thu nhập mới…, quá trình số nhân làm khuếch đại thu nhập lên.
- Hiệu quả giới hạn của tư bản Hiệu quả giới hạn của tư bản là chênh lệch giữa “thu hoạch tương lai” do đầu tư tăng thêm với chi phí sản xuất để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm. Theo Keynes, thì cùng với sự tăng thêm của vốn đầu tư thì hiệu quả tư bản sẽ giảm sút, có 2 nguyên nhân:
- Hiệu quả giới hạn của tư bản
- Hiệu quả giới hạn của tư bản (Đường cong đầu tư)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lịch sử Triết học phương Tây (Trình độ cử nhân)
156 p | 211 | 39
-
Bài giảng Lịch sử triết học phương Tây
174 p | 131 | 23
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - ĐH Phạm Văn Đồng
116 p | 95 | 11
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 6: Học thuyết J.M.Keynes và trường phái Keynes
20 p | 93 | 10
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 5: Trường phái tân cổ điển
12 p | 106 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 4: Kinh tế chính trị học của K.Marx và V.I.Lenin
13 p | 73 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 3: Kinh tế chính trị tư sản cổ điển
26 p | 84 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 9: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế
18 p | 77 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 8: Trường phái chính hiện đại
18 p | 68 | 8
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 2: Trường phái trọng thương
16 p | 71 | 7
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 7: Trường phái tự do mới
44 p | 61 | 5
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 1: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Lịch sử các học thuyết kinh tế
10 p | 40 | 3
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 1 - Vũ Thị Thu Hương
11 p | 13 | 2
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 2 - Vũ Thị Thu Hương
26 p | 11 | 2
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 3 - Vũ Thị Thu Hương
35 p | 12 | 2
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 6 - Vũ Thị Thu Hương
21 p | 8 | 2
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 7 - Vũ Thị Thu Hương
20 p | 11 | 2
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8 - Vũ Thị Thu Hương
22 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn