intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử triết học phương Tây

Chia sẻ: Codon_01 Codon_01 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:174

133
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lịch sử triết học phương Tây tập trung trình bày các khái luận về triết học; tiến trình lịch sử triết học phương Tây. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử triết học phương Tây

  1. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS. Nguyễn Đăng Dũng, Lịch sử Triết  học Phương Tây, nxb Tổng hợp,  2006. 2. PGS. Đinh Ngọc Thạch, Lịch sử Triết  học Phương Tây, nxb Tổng hợp,  2006. 3. GS. Hà Thúc Minh, Triết học cổ đại Hy  Lạp, nxb Mũi Cà Mau, 2000. 4. Dương Ngọc Dũng, Đường vào Triết 
  2. 1. Những mầm mống của tư duy triết học  xuất hiện trong xã hội loài người 2. Ngữ nguyên của thuật ngữ “triết học” 3. Các yếu tố cấu thành triết học. 4. Tính thời đại của tri thức triết học qua  các giai đoạn lịch sử 5. Tính quy luật của sự ra đời , phát triển  tư tưởng triết học 6. Tính tất yếu của sự thay đổi các chủ đề  tư tưởng triết học
  3. ư duy triết học xuất hiện vào khoảng TK  thứ VI ­ BC ở cả phương Đông lẫn phương  Tây. iải thích thế giới qua các câu chuyện hay  những trường ca thần thoại chứa đựng tư  duy triết học mang tính trừu tượng, những  thắc mắc về vũ trụ, bản nguyên thế giới, sự  vận động biến đổi của vạn vật…rất sơ  khai, mộc mạc đơn giản.
  4.  Phương Đông: minh triết   tri hành  hợp nhất. Đó là quá trình tu chứng  trải nghiệm tự thân và đạt đến sự  thông thái về tri thức cũng như hành  động. Phương Tây:Triết học   tiế ng Hy  Lap “philosophia” ( ̣ φιλοσοφ ία ), sự  hợp nhấ t cua “yêu mê ̉ ́ n”, “yêu  thí ch”, “khá t vong” ( ̣ φιλεω , hoăc  ̣ φιλ ία ) và  “sự thông thá i”. Tiế ng 
  5.  Nghĩa hẹp: yêu mến sự thông thái, khát  khao vươn đến tri thức. Nghĩa rộng: tri thức phổ quát, tri thức chung  nhất về vấn đề tồn tại và tư duy, thời cổ  đại, tri thức triết học là tri thức bao trùm,  cho nên nó được xem là “khoa học của các  khoa học”. Nghĩa chung nhất: triết học là khoa học  nghiên cứu về thế giới và con người trên cơ  sở thực tại để hướng đến chân lý giải thích  khởi nguyên cũng như các mối liên hệ giữa 
  6. Gồm có 5 yếu tố cơ bản như  sau:  Siêu hình học  Đạo đức học  Logic học  Luận lý học 
  7.   Tùy theo từng giai đoạn lịch sử mà tri thức  triết học thể hiện tính thời đại riêng biệt. Tri thức triết học thần thoại: thể hiện tính  thời đại nguyên thủy cổ xưa còn thô sơ, ngây  thơ, chất phác. (TK VI – V TCN)  Tri thức triết học  kinh viện ­ tôn giáo: giải  thích thế giới và con người do đấng Thượng  đế tạo ra, “triết học là nô lệ thần học”    thời kỳ Trung cổ với sự phát triển của Cơ  Đốc giáo (sau này Kitô Giáo là một nhánh  của nó)(TK VIII – XIV SCN).
  8. Tri thức triết học với thông điệp “lấy con  người làm trung tâm của vũ trụ” khôi phục  các giá trị nhân bản nhân văn   thời đại  phục hưng (thế kỷ XIV – XVI) Những tri thức triết học chuyên biệt phản  ánh rõ ràng sâu sắc quan điểm của từng lĩnh  vực khoa học chuyên môn như chính trị, y  học, mỹ học, nghệ thuật…đề cao những giá  trị khai mở, sáng tạo , thành quả của cuộc  cách mạng khoa học kỹ thuật  tri thức  chuyên ngành thời đại khai sáng thế kỷ  XVII – XVIII. 
  9.  Triết học với những tri thức nghiên cứu  thế giới và con người trên quan điểm  muốn phục hưng lại giá trị chuẩn mực  làm mô thức cho sự đánh giá sáng tạo. Các  nhà nhân văn phục hưng khi hướng về  thế giới Hy Lạp cổ xưa với những giá trị  chuẩn mực, họ lấy Hy Lạp – La Mã làm  hệ quy chiếu của mình và đã đẩy triết  học phương Tây lên đến đỉnh cao, khép  lại một chặng đường dài suốt mấy ngàn  năm   thời đại “triết học cổ điển” (TK 
  10. Triết học với sự phát triển của các trào  lưu tư tưởng hiện đại, giải thích một  cách khách quan, khoa học nội dung và  thực chất của chúng góp phần làm sáng  tỏ những đặc điểm của thời đại, dự  báo xu hướng vận động của lịch sử   sự chuyển mình của  triết học đảm bảo  phù hợp với một thời kỳ phát triển  mới của  lịch sử (triết học phi cổ điển  và triết học hiện đại TK XX).
  11.  * Tóm lại, từ nét đặc thù của tri thức  triết học thể hiện qua các giai đoạn  lịch sử khác nhau như vậy, chúng ta có  thể khẳng định rằng: “triết học chính  là tinh hoa của cuộc sống”, như C.Mác  đã phát biểu: “… moi triệ ́ t hoc chân  ̣ chí nh đề u là  tinh hoa về  măt tinh  ̣ thầ n cua th ̉ ờ i đai mi ̣ ̀ nh”. 
  12. Và, triế t hoc chân chi ̣ ́ nh là  thứ  triế t  hoc ̣ được sinh ra bởi thờ i đaị , được  tao nguô ̣ ̀ n năng lượng số ng bằ ng  chí nh thực tiễ n phong phú  cua th ̉ ờ i  đai, va ̣ ̀  về  phầ n mì nh, gó p phầ n  và o sự phá t triên cua th ̉ ̉ ờ i đai  ̣ thông  qua thiên chứ c cao ca cua mỉ ̉ ̀ nh.
  13.  Quy luật hình thành – tồn tại và phát  triển của triết học: triết học là “con đẻ”  hay là sản phẩm của chính xã hội loài  người, nó được sinh ra, nuôi dưỡng, thẩm  định bởi thời đại; không có thứ triết học  bất biến, tuyệt đích cho mọi thời đại mà  bản thân triết học luôn thay đổi để thích  ứng với từng giai đoạn lịch sử cụ thể tùy  theo tư duy chung của chính xã hội đó tạo 
  14.  Quy luật vận động và hỗ tương: Triết  học luôn biến đổi theo từng sát na và tồn  tại trong mối quan hệ tương giao lẫn  nhau giữa các yếu tố cấu thành triết học,  hoặc giữa triết học và các khoa học  chuyên biệt, tùy theo từng quan điểm của  mỗi triết gia trong mỗi hoàn cảnh lịch sử  ­ cụ thể của tiến trình lịch sử xã hội loài  người.
  15.  Quy luật tất yếu của sự sàng lọc – kế  thừa và phát huy các giá trị tư tưởng triết  học: những tư tưởng triết học được viết lên  từ hiện thực cuộc sống, nó nối liền từ quá  khứ đến hiện tại và kéo dài đến tương lai.  Chính vì thế chắc chắn sẽ có sự sàng lọc – kế  thừa và phát huy những tinh túy (di sản) của  chính bản thân mình để triết học tồn tại sống  động mãi với thời gian và con người.  Các chủ đề tư tưởng triết học tất yếu sẽ  phải có sự thay đổi.
  16. Đây là một đặc tính quan trọng trong triết  học phương Tây. Triết học là  “linh hồn  sống” của xã hội, phản ánh hiện thực sinh  động của xã hội tùy theo sự vận động của  bối cảnh lịch sử ­ xã hội.   tất yếu các chủ đề tư tưởng triết học  phải thay đổi để nó kịp thời thích ứng với  chính sự thay đổi đó, đồng thời, nó góp phần  làm sáng tỏ những đặc điểm của thời đại,  dự báo xu hướng vận động của tiến trình  lịch sử trong mối liên hệ quá khứ ­ hiện tại 
  17. •Ba nguyên tắc khi nghiên cứu triết học:  Nguyên tắc lịch sử ­ cụ thể: “ bản chất – linh hồn sống của triết học  muốn tồn tại và phát triển phải dựa trên  không gian xác định – thời gian cụ thể ­ sự  kiện sống động”  Nguyên tắc xác định đối tượng nghiên  cứu : mỗi bức tranh xã hội có nhiều dòng tư  tưởng triết học đan xen, trong đó sẽ có dòng  tư tưởng chủ đạo, cốt lõi, mang tính định  hướng chung cho sự phát triển của toàn xã 
  18. •Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, tính  toàn diện của triết học:  Với tư cách là khoa học lý thuyết thể hiện  sự thông thái về tri thức đồng thời là khoa  học ứng dụng được rút ra từ những giá trị ,  kinh nghiệm thực hành của con người trong  cuộc sống lao động, trong mỗi lĩnh vực cũng  như tổng hợp toàn bộ các lĩnh vực… đòi  hỏi tri thức triết học đảm bảo tính khách  quan, tính đảng, tính toàn diện về mặt thế  giới quan và phương pháp luận của triết 
  19. 1. Khái quát bối cảnh văn hóa chính  trị xã hội Hy Lạp – La Mã cổ đại  2. Sự phân kỳ triết học Hy Lạp 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2