intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Triết học - Chương 3

Chia sẻ: Mhvghbn Mhvghbn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

243
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung cơ bản trong Bài giảng Triết học - Chương 3 Khái quát lịch sử triết học phương Tây nhằm trình bày về triết học Hy Lạp cổ đại. Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Hy Lạp cổ đại. Một số nội dung triết học cổ điển Đức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Triết học - Chương 3

  1. Chương 3. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY 3.1. Triết học Hy Lạp cổ đại
  2. Mycenean of Greece and The Orient about 1450 BC
  3. Ephesus Map
  4. Greece 700-600 B.C.
  5. Greece 500-479 B.C.
  6. Republican of Greece
  7. 3.1.1. Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Hy Lạp cổ đại a. Điều kiện tự nhiên - Hy Lạp được Trung quốc dịch từ Helène, - Có nguồn gốc từ sông Đanup, - Hy Lạp có nhiều thành phố nhỏ, độc lập, không gắn bó nhau và có quyền tham chính, - Bán đảo Greece nhỏ, núi đá là chủ yếu, ít đất canh tác, song, phong cảnh rất đẹp, - Địa hình phức tạp.
  8. b. Điều kiện kinh tế - xã hội: - Xã hội có 3 đẳng cấp + Quân nhân cao nhất, + Người tự do, + Nô lệ là đẳng cấp thấp nhất chỉ lo lao động nuôi đẳng cấp cao nhất. - Thành phố Sparte được thành lập thế kỷ IX B.C. theo hình thức trại lính. - Thành phố Athenes tự do, yêu công nghệ và thương mại. - Các vùng hay gây chiến tranh, kinh tế phát triển khó khăn.
  9. c. Sự phân rã của thần thoại và sự xuất hiện triết học d. Sự kế thừa văn hóa cận đông e. Quá trình hình thành và phát triển của triết học Hy Lạp cổ đại - Triết học thời kì sơ khai (Thế kỷ VII-VI B.C.), - Triết học thời kì cổ điển (Thế kỷ V-IV B.C), - Triết học thời kì Hy Lạp hoá
  10. 3.1.2. Một số nội dung cơ bản của triết học Hy Lạp cổ đại a. Tư tưởng về bản nguyên thế giới - Bản nguyên với tư cách là cái đơn nhất, - Bản nguyên với tư cách là cái đặc thù, - Bản nguyên với tư cách là cái phổ biến, b. Tư tưởng biện chứng - Heraclit: “Mọi thứ đều trôi qua” + Logos là sự thống nhất của mọi cái hiện hữu, + Có logos chủ quan và logos khách quan, - Biện chứng phủ định của trường phái Êlê
  11. - Phép biện chứng của Xôcrát + Mỉa mai + Đỡ đẻ, + Quy nạp, + Xác định.
  12. c. Tư tưởng về nhận thức - Con người có khả năng nhận thức, - Đối lập tư duy duy lí với trực quan cảm tính, - Thừa nhận nhận thức cảm tính, - Đối lập giữa nhận thức trong sáng và nhận thức mờ tối, - Nhận thức là hồi tưởng, - Nhận thức bao gồm: kinh nghiệm, nghệ thuật và tri thức khoa học.
  13. d. Vấn đề đạo đức và chính trị - Xocrat quan niệm đạo đức và sự hiểu biết quy định nhau, - Democrit cho hài lòng và không hài lòng là động lực của hành vi, - Platon nền cộng hoà cần có nhà nước lí tưởng, - Aristot cho: cái gì phục vụ cho nhà nước và củng cố được trật tự đang tồn tại là có phẩm hạnh, - Epiquya: đạo đức phải dạy con người biết chọn cái hợp lí và loại bỏ cái tầm thường.
  14. 3.2. Triết học Tây Âu thời trung cổ 3.2.1. Điều kiện ra đời, phát triển và nét đặc thù của triết học Tây Âu thời trung cổ a. Điều kiện kinh tế - xã hội và văn hóa - Thời gian: Thế kỷ V-XV, - PTSX: phong kiến, - Tôn giáo chi phối đời sống xã hội, - Có sự kết hợp giữa uy quyền phong kiến với thần quyền giáo hội.
  15. b. Quá trình hình thành và phát triển của triết học Tây Âu thời Trung cổ - Từ thế kỷ II-V: Quá độ từ triết học Hy Lạp sang triết học Tây Âu, - Từ thế kỷ V-VIII: hình thành chủ nghĩa kinh viện, - Từ thế kỷ IX-XV: Chủ nghĩa kinh viện phát triển + Từ thế kỷ IX-XII: Chủ nghĩa kinh viện sơ kì, + Thế kỷ XIII: Chủ nghĩa kinh viện phát triển thịnh vượng, + Thế kỷ XIV-XV: Chủ nghĩa kinh viện suy thoái
  16. 3.2.2 Một số nội dung triết học Tây Âu thời trung cổ a. Mối quan hệ giữa tri thức và niềm tin tôn giáo - Niềm tin tôn giáo cao hơn chân lí, - Lý trí chỉ nhận thức được giới tự nhiên, niềm tin tôn giáo nhận thức được tất cả, - Lý trí là tối cao để hiểu chân lí tôn giáo.
  17. b. Vấn đề xã hội và đạo đức - Vương quốc của điều ác là nhà nước, - Vương quốc của thượng đế là nhà thờ, - Ca ngợi chế độ bất bình đẳng, - Đạo đức chính là phẩm chất linh hồn,
  18. 3.3. Triết học Tây Âu thời phục hưng và cận đại 3.3.1. Triết học Tây Âu thời phục hưng a. Điều kiện ra đời của triết học Tây Âu thời phục hưng - Thời gian: Thế kỷ XV-XVI, - Kinh tế tư bản thay thế kinh tế phong kiến, - Khoa học tự nhiên, thiên văn có thành tựu mới, - Thương mại có bước phát triển, - Con người tự do, văn minh hơn.
  19. b. Một số nội dung triết học Tây Âu thời phục hưng - Tư tưởng triết học về tự nhiên, + Đối tượng nghiên cứu: giới tự nhiên, + Phương pháp nghiên cứu: thực nghiệm - Tư tưởng triết học về con người, + Tự do cá nhân, + Phản đối chủ nghĩa khổ hạnh. - Tư tưởng triết học về chính trị và xã hội + Xã hội là tổng số những cá nhân riêng lẻ, + Đặt cơ sở bước đầu về nhà nước.
  20. 3.3.2. Triết học Tây Âu thời cận đại (XVII – XVIII) a. Điều kiện ra đời triết học Tây Âu thời cận đại - Cách mạng tư sản thắng lợi, - CNTB được khẳng định, - Vấn đề tập trung hay phân quyền được đặt ra và giải quyết, - Khoa học tự nhiên có nhiều thành tựu, - Nhiều ngành khoa học mới ra đời, phân ngành sâu sắc, - Kinh tế phát triển nhanh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2