intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 2 - Tạ Châu Phú

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:74

25
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng đất nước, thống nhất đất nước (1945-1975), cung cấp cho người học những kiến thức như Đảng lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954); Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954- 1975);...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 2 - Tạ Châu Phú

  1. NỘI DUNG 2.1 2.2 2.1. Đảng lãnh đạo xây 2.2. Lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã dựng, bảo vệ chính hội ở miền Bắc và quyền cách mạng và kháng chiến chống kháng chiến chống thực đế quốc Mỹ xâm dân Pháp xâm lược lược, giải phóng (1945-1954) miền Nam, thống nhất đất nước (1954- 1975)
  2. 2.1.2. Đường 2.1.3. Đẩy 2.1.4. Ý lối kháng nghĩa lịch sử mạnh cuộc 2.1.1. Xây chiến toàn và kinh kháng chiến dựng và bảo quốc chống nghiệm của chống thực vệ chính TDPháp xâm Đảng trong dân Pháp quyền cách lược và quá lãnh đạo xâm lược và mạng 1945- trình tổ chức kháng chiến can thiệp Mỹ 1946 thực hiện từ chống thực đến thắng lợi năm 1946 dân Pháp và 1951-1954 đến năm can thiệp Mỹ 1950
  3. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CỦA CMVN GIAI ĐOẠN 1945-1946? ĐẢNG TA ĐÃ LÀM GÌ ĐỂ ĐƯA CM VN VƯỢT QUA TÌNH THẾ KHÓ KHĂN ĐÓ? KẾT QUẢ CỤ THỂ NHƯ THẾ NÀO?
  4. a) Tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám ❖Thuận lợi - Trên thế giới: ▪ Hệ thống XHCN do Liên Xô đứng đầu được hình thành. ▪ Phong trào GPDT dâng cao.
  5. a) Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám ❖Thuận lợi - Ở trong nước: + Việt Nam trở thành quốc gia độc lập, tự do + Có Đảng và hệ thống chính quyền cách mạng thống nhất từ TW đến cơ sở. CHÍNH PHỦ LÂM THỜI (9/1945) RA MẮT QUỐC DÂN ĐỒNG BÀO
  6. a) Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám ❖ Khó khăn - Trên thế giới: + Chủ nghĩa đế quốc ra sức tấn công, đàn áp phong trào cách mạng + Không có nước nào ủng hộ lập trường độc lập và công nhận địa vị pháp lý của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
  7. a) Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng tháng Tám ❖ Khó khăn: Trong nước 20 vạn quân Tưởng + Việt Quốc, Việt Cách 6 vạn quân Nhật Vĩ tuyến 16 2 vạn quân Anh Quân Pháp quay lại xâm lược lần 2
  8. a) Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám ❖ Khó khăn: Trong nước: + Hệ thống chính quyền cách mạng mới thiết lập, còn non trẻ + Nền kinh tế nước ta bị kiệt quệ sau nhiều năm chiến tranh. + 95% dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội mà chế độ cũ để lại còn nặng nề. => Vận mệnh dân tộc như “ngàn cân treo sợi tóc”
  9. b) Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng -Ngày 25-11-1945, Ban Chấp hành TW Đảng ra Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc, đề ra con đường cho cách mạng Việt Nam. Chỉ thị Kháng chiến, kiến quốc
  10. Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc(25/11/1945) Về chỉ đạo Về xác định kẻ Về ph hướng chiến lược thù nhiệm vụ Đối Đ/n Dân tộc nội goại giải 1. Củng cố chính Thực dân phóng, Thêm bạn bớt Pháp xâm quyền;2. Chống khẩu thù. “ Hoa- Việt lược, phải tdân Pháp x lược hiệu: “ thân thiện “ với tập trung ; 3.Bài trừ nội Dân tộc Tưởng.”Độc lập ngọn lửa phản; 4. Cải thiện trên hết. về ctrị nhân đấu tranh đời sống ndân Tổ quốc nhượng về kinh vào chúng trên hết” tế” với Pháp
  11. b) Xây dựng chế độ mới và chính quyền cách mạng  Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” của BCHTW đã giải quyết kịp thời những vấn đề quan trọng về chỉ đạo chiến lược và sách lược cách mạng.  Tư tưởng “kháng chiến kiến quốc” đã nêu bật 2 nhiệm vụ chiến lược mới: xây dựng đất nước đi đôi với bảo vệ đất nước.
  12. c) Tổ chức kháng chiến chống TDP xâm lược ở Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ - Ngày 23-9-1945, quân Pháp nổi sung đánh chiếm Sài Gòn, Đảng ra chủ trương hiệu triệu quân dân Nam bộ đứng lên kháng chiến. - Để làm thất bại âm mưu “diệt Cộng, cầm Hồ” của quân Tưởng, Đảng chủ trương rút vào hoạt động bí mật. - 6-3-1946, Chủ tịch HCM ký với Pháp Hiệp định Sơ bộ. - 14-9-1946, Chủ tịch HCM ký với Pháp bản Tạm ước.
  13. => Chủ trương, sách lược, biện pháp của Đảng trong những năm 1945-1946 có ý nghĩa quan trọng: Ngăn chặn bước tiến của Củng cố, giữ vững chính quân đội Pháp ở Nam quyền cách mạng và Bộ, làm thất bại âm mưu thành quả của cách mạng của các kẻ thù tháng Tám Tạo thêm thời gian hòa bình chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài
  14. ❖ Kinh nghiệm: • Nêu cao ý chí tự lực, tự cường, quyết tâm bảo vệ nền độc lập, tự do. • Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù, nhân nhượng có nguyên tắc “Dĩ bất biến, ứng vạn biến”. • Tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát triển thực lực cách mạng.
  15. a) Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng - Pháp bội ước, mở cuộc tấn công chiếm đóng Hải Phòng, Lạng Sơn (11-1946). - 12-12-1946, Trung ương ra Chỉ thị Toàn dân kháng chiến. - 19-12-1946 Hồ Chí Minh đã Lời kêu gọi toàn quốc ra Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến 19-12-1946 kháng chiến.
  16. a) Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ và đường lối kháng chiến của Đảng ❖ Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng được hình thành, bổ sung và phát triển qua thực tiễn cách mạng trong những năm 1945-1947, thể hiện trong nhiều văn kiện : Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của TW Đảng (12-12-1946) “Lời kêu gọi Toàn quốc kháng Tác phẩm “Kháng chiến nhất định chiến” của HCM (19-12-1946) thắng lợi” của Trường Chinh (9-1947)
  17. Nội dung đường lối Mục đích kháng • “đánh phản động thực dân Pháp xâm lược; giành thống chiến nhất và độc lập”. Tính chất kháng • Trường kì kháng chiến, toàn diện kháng chiến. chiến Nhiệm vụ kháng • Dân tộc độc lập và dân chủ tự do…nhằm hoàn thành chiến nhiệm vụ giải phóng dân tộc và phát triển dân chủ mới Phương châm tiến hành kháng • Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức chiến mình là chính.
  18. Kháng • Thực hiện mỗi người dân là một chiến chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài toàn dân • Về chính trị: thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình. • Về quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân, bảo toàn thực lực, đánh vừa võ trang thêm; vừa đánh vừa Kháng đào tạo thêm cán bộ • Về kinh tế: tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế chiến tự cấp, tập trung phát triển nền nông nghiệp, thủ toàn diện công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng. • Về văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân phong kiến, xây dựng nền văn hóa dân chủ theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng. • Về ngoại giao: thực hiện thêm bạn, bớt thù, biểu dương thực lực.
  19. Kháng • Chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh chiến lâu của Pháp, dài • Chuyển hóa tương quan lực lượng từ chỗ ta (trường yếu hơn địch đến chỗ ta mạnh hơn địch, kì) đánh thắng địch. Dựa vào • “phải tự cấp, tự túc về mọi mặt”, vì ta bị bao vây bốn phía. Khi nào có điều kiện ta sẽ sức mình tranh thủ sự giúp đỡ của các nước, song lúc là chính đó cũng không được ỷ lại. Triển vọng • Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn song kháng nhất định thắng lợi chiến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2