intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Lịch sử Việt Nam: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Giáo dục

Chia sẻ: Nguyễn Thị Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

398
lượt xem
94
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lịch sử Giáo dục Việt Nam - Tư tưởng Hồ Chí Minh về Giáo dục trình bày cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục về: Vai trò của giáo dục, về mục đích giáo dục, đặc điểm nhà trường Việt Nam, về phương pháp giáo dục, đề cao giáo dục đạo đức, lòng nhân ái cho học sinh, tư tưởng Hồ Chí Minh về người thầy giáo. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Lịch sử Việt Nam: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Giáo dục

  1. BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VIỆT NAM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC
  2.  Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sinh ngày 19 tháng 5 năm 1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An.  Học chữ Hán từ nhỏ, được tiếp thu tinh thần yêu nước bất khuất của các phong trào đấu tranh chống Pháp, cách đối nhân xử thế nhân nghĩa.
  3.  Tháng 9 năm 1905, Bác học trường tiểu học Pháp ở thành phố Vinh, lần đầu tiên tiếp xúc với khái niệm tự do - bình đẳng - bác ái.  Tháng 9 năm 1907 Bác học Trường Quốc Học Huế.
  4. Năm 1910 dạy tại trường Dục Thanh, Phan Thiết.
  5.  Ngày 5 tháng 6 năm 1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước trên con tàu Latuoche Treville và đã đi rất nhiều nước khác nhau.
  6.  Tham gia “Hội những người Việt Nam yêu nước”, vào Đảng xã hội Pháp.  Cùng một số nhà yêu nước Việt Nam ra yêu sách tám điểm gởi đến hội nghị Véc xây đòi tự do bình đẳng cho người Việt Nam.  Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.  Thành lập “Hội liên hiệp thuộc địa” và ra báo Le Paria
  7.  Đến với chủ nghĩa Mác Lê Nin, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên.  Mở các lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ cách mạng.  Chủ trì hội hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
  8.  Ngày 28 tháng 1 năm 1941 Nguyễn Ái Quốc về nước sau 30 năm.  Ngày 13 tháng 8 năm 1942, với tên Hồ Chí Minh, Nguyễn Ái Quốc lên đường đi Trung Quốc để liên lạc với lực lạng cách mạng thì bị Quốc dân Đảng bắt.  Viết “Tuyên ngôn Độc lập”
  9.  Ngày 2 tháng 9 năm 1945 đọc “Tuyên ngôn Độc lập”, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
  10. Lãnh đạo Đảng và nhân dân Việt Nam kháng chiến chống lại thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược.
  11. Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần ngày 2 tháng 9 năm 1969.
  12.  Chủ tịch Hồ Chí Minh được Unesco (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc) phong tặng danh hiệu “ Anh hùng giải phóng dân tộc và danh nhân văn hóa thế giới”.
  13. 2.1. Về vai trò của giáo dục.  Đề cao vai trò của giáo dục, xem giáo dục là bước đầu tiên của sự sống còn cho một quốc gia. “ Nay chúng ta giành quyền độc lập, một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí” vì “ nước nhà cần phải kiến thiết, cần phải có nhân tài”.
  14.  Hồ Chí Minh chỉ ra rằng “ muốn có xã hội chủ nghĩa, nghĩa, phải có con người xã hội chủ nghĩa. Muốn có người nghĩa. xã hội chủ nghĩa, phải có tư tưởng xã hội chủ nghĩa, nghĩa”. nghĩa”  Từ quan điểm đó Người khẳng định “ Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây. Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”.
  15.  Hồ Chí Minh nhấn mạnh “ Bấy giờ xây dựng kinh tế, không có cán bộ không làm được. Không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tế, văn hóa. Trong việc đào tào cán bộ, giáo dục là bước đầu”.  Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu, dốt thì dại, dại thì hèn.
  16.  Trong thư gởi các em học sinh nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn công lao học tập của các cháu.”
  17.  Giáo dục có vai trò hết sức to lớn trong việc cải tạo con người cũ, xây dựng con người mới. Người nói: "Thiện, ác đâu phải là tính sẵn, phần nhiều do Thiện, sẵn, giáo dục mà nên". nên"
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2