intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Lồng ruột ở trẻ còn bú

Chia sẻ: Nguyen Lan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:10

110
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiện tượng đoạn ruột phía trên chui vào lòng của đoạn ruột phía dưới. LR thường gặp ở trẻ con còn bú, là cấp cứu ngoại khoa hay gặp. Do phát hiện và chẩn đoán sớm. Điều trị bằng PP bơm hơi vào đại tràng. Tỉ lệ tử vong thấp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Lồng ruột ở trẻ còn bú

  1. Lồng ruột ở trẻ còn bú
  2. Đại cương  Hiện tượng đoạn ruột phía trên chui vào lòng của đoạn ruột phía dưới.  LR thường gặp ở trẻ con còn bú, là cấp cứu ngoại khoa hay gặp.  Do phát hiện và chẩn đoán sớm.  Điều trị bằng PP bơm hơi vào đại tràng.  Tỉ lệ tử vong thấp.
  3. Xếp loại lồng ruột  Dựa vào vị trí lồng: - Lồng ruột non: hỗng hỗng tràng, hỗng hồi tràng, hồi hồi tràng. - Lồng đại tràng: manh-đại tràng, đại tràng-đại tràng. - Lồng ruột non vào đạI tràng: hay gặp chiếm 90%.  Qua thực tế: - Lồng hồI manh tràng. - Lồng hồI đạI tràng. - Lồng manh đạI tràng.
  4. Lâm sàng  Cơ năng: - Khóc thét từng cơn, ưỡn người bỏ bú. - Nôn ra sữa hoặc thức ăn mới vào. - Ỉa máu: thường sau 6 h.  Toàn thân: - Có thể tốt, không sốt, không có dấu hiệu mất nước.  Thực thể: - Khối lồng - Hố chậu phải rỗng. - Thăm trực tràng: bóng trực tràng rỗng, có máu theo tay
  5. Lâm sàng khi bn đến muộn  Thường biểu hiện của VFM có ỉa máu  Cơn khóc kéo dài  Nôn ra nước thậm chí nước phân.  Ỉa máu nhiều lần, máu nâu đen.  Trẻ lờ đờ hốc hác, da xanh tái, sốt cao.  Bụng trướng khó sờ thấy khối lồng.  Thăm trực tràng: có máu, đôi khi sờ thấy đầu khối lồng
  6. Cận lâm sàng  Xquang: - ASP: khốI mờ cản quang nằm đưới gan, trước cột sống. - Thụt baryt hoặc bơm hơi đại tràng: hình đáy chén, vòng bia, càng cua. - Thụt baryt hoặc bơm hơi vừa có tác dụng chẩn đoán và điều trị  Siêu âm: - Hình ảnh khối lồng: có hình vòng bia, khối đậm âm có viền xung quanh. - Vị trí khối lồng. - Để chẩn đoán, theo dõi trong và sau khi tháo lồng.
  7. Điều trị  Thái độ xử trí: cần đc điều trị càng sớm càng tốt.  Điều trị - Tháo lồng: thụt baryte , hoặc bơm hơi dưới màn huỳnh quang. - Tiêu chuẩn tháo lồng: mất hình ảnh khối lồng, baryt hơi sang ruột non, bn hết đau bụng xẹp, không thấy khốI lồng. - Mổ tháo lồng: khi tháo lồng không kết quả, bn đến muộn sau 48 h. - Mổ cắt đoạn ruột: khối lồng chặt, hoại tử
  8. Chuẩn bị tháo lồng bằng hơi - Đến sớm trước 6 giờ. giải thích cho bố mẹ bệnh nhân. - Chuẩn bị dụng cụ: ống hậu môn kiểu Pouliquain, ống cao su nốI, một bóng bóp, một áp kế thuỷ ngân hoặc đồng hồ, dầu parafin - Tiến hành:  Đưa bn đến gây mê ở phòng XQ.  Đặt ống hậu môn, bơm căng bóng cớp, chỉnh van bảo hiểm ở 10 cm Hg.  Bóp bóng bơm hơi vào ĐT trên màn huỳnh quang, nếu thấy áp lực tụt xuống đột ngột thì dừng.  Bật máy điện quang kiểm tra thẩy hơi sang ruột non là đã tháo lồng.  Theo dõi sau tháo lồng: bn ngủ yên, không khóc, bú, cho uống thử 5 gr than hoạt, khi ỉa ra than là tốt.
  9. Chuẩn bị mổ tháo lồng - Chuẩn bị như các TH mổ cấp cứu bụng. - Theo dõi sau mổ:  Trường hợp chỉ mổ tháo lồng: các chức năng sống, ủ ấm, bù đủ dịch.  Trường hợp làm phẫu thuật Mikulic: chăm sóc như trên, và chăm sóc HMNT.
  10. Giáo dục sức khoẻ - Giới thiệu trong cộng đồng các dấu hiệu lồng ruột. - Giải thích cho bố mẹ bn yên tâm, dù tháo lồng bằng hơi hay mổ, ít khi tái phát. - TH có mở bụng, giới thiệu cho bố mẹ bn biết các dấu hiệu sớm của tắc ruột. - Hướng dẫn bố mẹ chăm sóc HMNT, các biến chứng và thời hạn đóng HMNT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2