LÝ THUYẾT VỀ<br />
CẦU TIỀN<br />
3/11/2013<br />
<br />
Trương Quang Hùng<br />
<br />
Bộ môn Kinh tế học<br />
Trường Đại học Kinh tế<br />
TP. Hồ Chí Minh<br />
TRƯƠNG QUANG HÙNG<br />
<br />
MỤC TIÊU<br />
Bài giảng này tập trung vào 3 vấn đề:<br />
Cầu tiền được quyết định như thế nào?<br />
Cần tiền có ổn định theo thời gian không?<br />
<br />
3/11/2013<br />
<br />
TRƯƠNG QUANG HÙNG<br />
<br />
MÔ HÌNH FISHER<br />
Mô hình của Irving Fisher (1911)<br />
Phương trình trao đổi của Fisher<br />
MsV = PY<br />
PY là GDP danh nghĩa<br />
MS là lượng tiền được kiểm soát bởi Ngân hàng Trung ương<br />
V là tốc độ của thu nhập phụ thuộc vào cơ chế và được giả thiết là ổn định<br />
GDP danh nghĩa thay đổi cùng tỷ lệ với lượng cung tiền<br />
Khi thi trường tiền tệ cân bằng MS=MD<br />
<br />
MD<br />
<br />
PY<br />
<br />
V<br />
<br />
Lý thuyết này cho rằng cầu tiền không bị ảnh hưởng bởi lãi suất<br />
I. Fisher tin rằng người ta giữ tiền chỉ để làm trung gian trao đổi<br />
3/11/2013<br />
<br />
TRƯƠNG QUANG HÙNG<br />
<br />
MÔ HÌNH CAMBRIDGE<br />
Mô hình của Cambridge<br />
Hàm cầu tiền (Marshall & Pigou)<br />
<br />
MD = kPY; trong đó 0