intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Thanh toán không dùng tiền mặt

Chia sẻ: Tran Tinh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

491
lượt xem
166
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhìn chung, thanh toán bằng tiền mặt còn rất phổ biến trong nền kinh tế. Tiền mặt vẫn là phương tiện thanh toán chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực doanh nghiệp và chiếm đại đa số trong các giao dịch thanh toán của khu vực dân cư. Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt so với tổng phương tiện thanh toán đã giảm mạnh qua các năm (giảm từ 31,6% năm 1991 đến nay chỉ còn khoảng 15%).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Thanh toán không dùng tiền mặt

  1. NGHIệP Vụ NGÂN HÀNG THƯƠNG MạI
  2. TÌNH HÌNH THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIềN MặT Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt so với tổng phương tiện thanh toán đã giảm mạnh qua các năm (giảm từ 31,6% năm 1991 đến nay chỉ còn khoảng 15%). Điều này cho thấy thanh toán không dùng tiền mặt đang được hệ thống ngân hàng mở rộng và phát triển, góp phần giảm đáng kể lượng tiền mặt trong thanh toán.
  3. Với xu thế phát triển hiện tại, thẻ ngân hàng đã và đang trở thành phương tiện thanh toán phổ biến tại Việt Nam, được các NHTM chú trọng phát triển, đến cuối tháng 5/2010, cả nước hiện có trên 11.000 máy giao dịch tự động (ATM), gần 40.000 các thiết bị chấp nhận thẻ (POS) được lắp đặt và 24 triệu thẻ ngân hàng được phát hành với 48 tổ chức phát hành thẻ và hơn 190 thương hiệu thẻ.
  4.           NHNN đã thiết lập được hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, kết nối 63 tỉnh, thành phố với hiệu năng xử lý và quy trình nghiệp vụ thanh toán hiện đại theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán với dung lượng ngày càng cao của nền kinh tế. Bên cạnh đó, hệ thống ngân hàng thương mại đã phát triển cả về quy mô và mạng lưới hoạt động. Các ngân hàng đã thiết lập được hệ thống ngân hàng lõi (Core Banking) và hệ thống thanh toán nội bộ với kỹ thuật và công nghệ tiên tiến.
  5. Một số phương tiện và dịch vụ thánh toán mới : Ví  Moblie  … Internet điện  banking banking tử 70.000 ví tính đến năm 2009 chủ động và tích cực hợp tác với các ngân hàng thương mại và các đơn vị kinh doanh thương mại điện tử.
  6.   Xu hướng liên doanh liên kết giữa các  ngân hàng đã hình thành, giúp cho  nhiều ngân hàng thương mại nhỏ vượt  qua những hạn chế về vốn đầu tư vào  công nghệ và trang thiết bị phục vụ  cho hệ thống thanh toán. Việc liên  doanh liên kết trong phát hành và  thanh toán thẻ trở thành một yếu tố  không nhỏ góp phần vào sự tăng  trưởng lượng thẻ phát hành ra lưu  thông gần đây.
  7.  Hoạt động TTKDTM phục vụ cho việc thu, chi Ngân sách Nhà nước đã được chú trọng triển khai, nhất là việc triển khai công tác hiện đại hóa quy trình thu, nộp thuế giữa cơ quan thuế - Kho bạc Nhà nước – Hải quan – Tài chính – các NHTM đã được hình thành.
  8. NHữNG MặT CÒN HạN CHế cạnh những kết quả đáng khả quan đã đạt  Bên được, TTKDTM tại Việt nam hiện nay đã bắt đầu phát triển, nhưng chưa tương xứng với cơ sở hạ tầng sẵn có. Hạ tầng cơ sở kỹ thuật phục vụ cho hoạt động TTKDTM phát triển chưa đồng bộ giữa thanh thị với nông thôn, bản thân cơ sở hạ tầng giữa các thành thị cũng chưa đồng bộ với nhau. Ngoài ra, hệ thống ATM vẫn chủ yếu được dùng để rút tiền mặt, việc chuyển khoản chỉ được thực hiện chủ yếu trong hệ thống ngân hàng, hệ thống POS chưa phát triển nhiều.
  9. Hoạt động TTKDTM trong khu vực công, giữa các doanh nghiệp với nhau vẫn còn một bộ phận bằng tiền mặt. Đặc biệt là việc TTKDTM trong dân cư còn nhiều hạn chế. Ngay cả khi ở các thành thị, nơi có điều kiện thuận lợi cho phát triển TTKDTM như tại các siêu thị, trung tâm mua sắm, … việc sử dụng tiền mặt vẫn là chủ yếu do thói quen tâm lý sử dụng tiền mặt của một bộ phận cơ quan, tổ chức và cá nhân còn phổ biến.
  10. Ngoài ra, công tác thông tin, tuyên truyền của các phương tiện thông tin đại chúng chưa thật đồng bộ, đầy đủ và kịp thời. Do đó, tác dụng của công tác này đối với việc nâng cao sự hiểu biết của người dân về hoạt động TTKDTM còn có những hạn chế nhất định.
  11. ­  Hạ  tầng  cơ  sở  và  trang  thiết  bị  kỹ  thuật  phục  vụ cho   hoạt  động thanh toán còn nghèo nàn và kém hiệu quả.  Có hơn 2.154 ATM số lượng phân bổ chủ yếu ở các thành  phố lớn, các khu công nghiệp. Với dân số nước ta hơn 80  triệu  dân  thì  bình  quân  45.000  dân  có  1  ATM.  Lượng  ATM  như  vậy  quá  thấp  nếu  so  với  các  quốc  gia  láng  giềng  (Trung  Quốc:  19.000  dân/ATM,  Singapore:  2.638  dân/ATM).  Hơn  nữa, các máy ATM lại chỉ có khả năng  phục  vụ  cho  một  nhóm  nhỏ  ngân  hàng,  chứ  không  có  khả năng sử dụng chung cho nhiều ngân hàng như thực  tế  ở  nhiều  nước  hiện  nay,  làm  cho  mạng  lưới  máy  rút  tiền tự động càng hạn chế phạm vi phục vụ
  12.     Các  dịch  vụ  thanh  toán  không  dùng  tiền  mặt  chỉ  tập  trung  phát  triển  tại  các  đô thị lớn, khu công nghiệp và khu  chế  xuất.  Thiếu  các  tổ  chức  cung  ứng  dịch  vụ  thanh  toán  hoạt  động  mang  tính  chuyên  nghiệp,  phục  vụ  cho  một  số đối tượng, một số lĩnh vực hoặc vùng  sâu,  vùng  xa,  nông  thôn  và  các  địa  phương có nền kinh tế kém phát triển.
  13. Phí dịch vụ thanh toán còn khá cao và  khó chấp nhận  đối với những giao dịch  thanh  toán  mức  trung  bình,  đặc  biệt  đối với các giao dịch liên ngân hàng và  liên tỉnh. Ngoài ra, một số phương tiện  thanh  toán  khi  sử  dụng  khách  hàng  còn  phải  trả  thêm  phụ  phí  so  với  việc  sử dụng tiền mặt.
  14.  Hệ thống  thanh  toán  cốt  lõi  là  hệ  thống thanh  toán liên ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước,  mặc  dù  được  cải  thiện  rất  nhiều  sau  khi  hoàn  tất  giai  đoạn  I  của  Dự  án  hiện  đại  hệ  thống  thanh toán, nhưng vẫn chưa  đáp  ứng  được nhu  cầu gia tăng về hoạt  động thanh toán giữa các  ngân  hàng.  Theo  thiết  kế  ban  đầu,  hệ  thống  thanh  toán  liên  ngân  hàng  có  khả  năng  xử  lý  4.500 giao dịch/ngày. Nhưng từ khi  đi vào hoạt  động  đến  này,  hệ  thống  thường  xuyên  lâm  vào  tình  trạng  quá  tải  với  số  lượng  giao  dịch  bình  quân lên tới 10.000 giao dịch/ngày.
  15.         Đội  ngũ  cán  bộ  làm  công  tác  chuyên  môn  trong  lĩnh  vực  thanh  toán  chưa  đáp  ứng  được  yêu  cầu  về trình độ chuyên môn, tác phong  phục vụ và đạo đức nghề nghiệp.
  16. CƠ Sở LÝ LUậN Về THANH TOÁN  KHÔNG DÙNG TIềN MặT Trên cơ sở những yêu cầu của tiến trình phát triển của cơ chế thị trường thì hình thức TTKDTM ra đời cùng với sự phát triển của hệ thống NH là một tất yếu khách quan của một xã hội phát triển. Với hình thức thanh toán này không những đã khắc phục được những hạn chế của thanh toán tiền mặt mà nó còn có những ưu điểm khác như: nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và tiết kiệm…
  17. nền KTTT, TTKDTM đã nhanh chóng  Trong trở thành một phần không thể thiếu và là sản phẩm dịch vụ quan trọng của NHTM để cung cấp cho khách hàng là các đơn vị, tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế.  Như vậy, TTKDTM là cách thanh toán không có sự xuất hiện của tiền mặt mà được thực hiện bằng cách trích dẫn gửi từ tài khoản của người chi trả để chuyển vào tài khoản của người thụ hưởng mở tại NH hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của NH. Các TK này đều được mở tại NH.
  18. CÁC THỂ THỨC TTKDTM TẠI VIỆT NAM 1. THể THứC THANH TOÁN BằNG SÉC. Séc là lệnh trả tiền của chủ TK, được lập theo mẫu do NHNN quy định, yêu càu đơn vị thanh toán ( NH, kho bạc…) trích một số tiền từ TK của mình để trả cho người thụ hưởng trong thời gian hiệu lực của tờ séc đó. Về nguyên tắc người phát hành séc chỉ được phát hành trong số dư phạm vi Tk của mình, nếu vượt quá sẽ phải chịu một khoản tiền phạt.
  19. 1.1.Séc chuyển khoản ( CK ) : Là lệnh trả tiền của người phát hành séc đối với NH về việc trích nộp một khoản tiền nhất định từ TK của mình để trả cho người thụ hưởng có tên trên tờ séc. Séc chuyển khoản không được phép lĩnh TM. Chỉ được thanh toán trong phạm vi giữa KH có TK ở cùng một chi nhánh Nh ( một kho bạc) hoặc khác chi nhánh NH ( khác kho bạc ) nhưng các NH, các kho bạc này có tham gia TTBT trên địa bàn tỉnh thành phố. Thời gian hiệu lực thanh toán của mỗi tờ séc là 15 ngày kể từ ngày ký phát hành, đến ngày nộp vào NH. Người phát hành séc phải ghi đầy đủ các yếu tố quy định trên tờ séc. Người thụ hưởng khi nhận séc phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của tờ séc.
  20. 1.2. Séc bảo chi: Séc bảo chi là tờ séc chuyển khoản thông thường nhưng được NH bảo đảm chi trả bằng cách trích trước số tiền ghi trên tờ séc từ TK của bên trả tiền đưa vào một TK riêng ( TK tiền ký gửi bảo đảm thanh toán séc ) được NH làm thủ tục bảo chi và đánh dấu bảo chi séc trước khi giao séc cho KH. Séc bảo chi được dùng để thanh toán giữa các NH hoặc khác NH  nhưng cùng hệ thống, nếu khác hệ thống thì phải cùng địa bàn có tham gia TTBT. Khả năng thanh toán séc bảo chi rộng hơn hơn séc chuyển khoản và được đảm bảo, không xảy ra tình trạng phát hành qua số dư. Mỗi lần phát hành séc bảo chi, chủ TK lập 2 liên giấy yêu cầu bảo chi séc kèm theo tờ séc có ghi đầy đủ các yếu tố, trực tiếp nộp vào NH(hoặc kho bạc) nơi mình mở TK.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0