intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Tính giá các đối tượng kế toán (ĐH Hoa Sen)

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

232
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Nguyên lý kế toán - Chương 4: Tính giá các đối tượng kế toán" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, ý nghĩa và nhân tố ảnh hưởng đến việc tính giá, tính giá nhập kho, phương pháp tính giá thuế giá trị gia tăng, tính giá xuất kho theo phương pháp kê khai thường xuyên,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 4: Tính giá các đối tượng kế toán (ĐH Hoa Sen)

  1. CHƯƠNG 4 TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN 1
  2. Khái niệm, ý nghĩa và nhân tố ảnh hưởng đến việc tính giá KHÁI NIỆM Tính giá là một PP kế toán sử dụng đơn vị tiền tệ nhằm để biểu hiện, quy đổi tất cả các đối tượng kế toán về thước đo chung là thước đo giá trị 2
  3. Ý NGHĨA • Tính giá đảm bảo cho việc dùng thước đo giá trị để thực hiện chức năng phản ánh và giám đốc các đối tượng kế toán • Tính giá tạo điều kiện xác định các chỉ tiêu tổng hợp 3
  4. Các nhân tố ảnh hưởng • Khái niệm hoạt động liên tục • Nguyên tắc nhất quán • Nguyên tắc thận trọng • Nguyên tắc trọng yếu • Nguyên tắc giá gốc 4
  5. 2. Các PP tính giá các đối tượng kế toán 2.1 Tính giá hàng tồn kho 2.2 Tính nguyên giá TSCĐ 5
  6. PP hạch toán hàng tồn kho • Kế toán HTK theo phương pháp kê khai thường xuyên + Nội dung • Theo dõi và phản ánh HTK thường xuyên, liên tục Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá = + - hàng tồn hàng tồn hàng nhập hàng xuất kho cuối kỳ kho đầu kỳ trong kỳ trong kỳ 6
  7. Kế toán HTK theo phương pháp kiểm kê định kỳ + Nội dung Hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ vật tư, hàng hoá => xác định giá trị hàng hoá, vật tư đã xuất trong kỳ theo công thức 7
  8. TÍNH GIÁ NHẬP KHO HTK Do mua ngoài trong nước Trị giá hàng = Trị giá mua + Chi phí - Các khoản nhập kho trên hóa đơn liên quan giảm trừ trực tiếp • Chi phí liên quan trực tiếp bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc xếp, thuê kho, bãi… • Các khoản giảm trừ bao gòm: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua 8
  9. Phương pháp tính thuế giá trị giá tăng • Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ • Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
  10. PP hạch toán thuế GTGT DN nộp thuế GTGT theo PP khấu trừ: Thuế GTGT đầu vào sẽ được khấu trừ Thuế GTGT được theo dõi trên TK133 Thuế GTGT không được cộng vào trị giá nhập kho HTK, nguyên giá TSCD DN nộp thuế GTGT theo PP trực tiếp: Thuế GTGT đầu vào sẽ không được khấu trừ Thuế GTGT không được theo dõi trên TK133 Thuế GTGT được cộng vào trị giá nhập kho HTK, nguyên giá TSCD
  11. - Định khoản nhập kho NVL DN hạch toán HTK theo PP kê khai TX + DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Mua vật liệu về nhập kho: Nợ TK 152 Nợ TK 133 Có TK111,112,331,… + DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Mua vật liệu về nhập kho Nợ TK152 Có TK111,112,331,…
  12. - Định khoản chi phí vận chuyển, bốc xếp NVL về nhập kho DN hạch toán HTK theo PP kê khai TX + DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Chi phí vận chuyển, bốc xếp liên quan trực tiếp: Nợ TK 152 Nợ TK 133 Có TK111,112,331,… + DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Chi phí vận chuyển, bốc xếp liên quan trực tiếp: Nợ TK152 Có TK111,112,331,…
  13. Ví dụ 1a: DN mua 1 lô nguyên vật liệu nhập kho gồm 1.000kg, 10.000đ/kg, chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển 200.000đ chi bằng tiền mặt. Trị giá lô hàng nhập kho? Định khoản? Đơn giá VL nhập kho? 13
  14. Ví dụ 2a: DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: DN mua 1 lô nguyên vật liệu nhập kho gồm 1.000kg, giá chưa thuế GTGT là 10.000đ/kg, thuế suất thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển 200.000đ, thuế suất thuế GTGT 5%, chi bằng tiền mặt. Trị giá lô hàng nhập kho? Định khoản? Đơn giá VL nhập kho? 14
  15. Ví dụ 2b: DN tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: DN mua 1 lô nguyên vật liệu nhập kho gồm 1.000kg, giá chưa thuế GTGT là 10.000đ/kg, thuế suất thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển 200.000đ, thuế suất thuế GTGT 5%, chi bằng tiền mặt. Trị giá lô hàng nhập kho? Định khoản? Đơn giá VL nhập kho? 15
  16. Ví dụ 3: DN tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ DN mua 1 lô nguyên vật liệu nhập kho gồm 1.000kg, giá chưa thuế GTGT là 10.000đ/kg, thuế suất thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán. Chi phí vận chuyển 200.000đ, thuế suất thuế GTGT 5%, chi bằng tiền mặt. Do mua với số lượng nhiều nên DN được hưởng chiết khấu thương mại 1% theo giá trên hóa đơn. Trị giá lô hàng nhập kho? Định khoản? 16 Đơn giá VL nhập kho?
  17. TÍNH GIÁ XUẤT KHO HTK THEO PP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN Các PP tính giá xuất kho HTK: PP1: Nhập trước - xuất trước (FIFO) PP2.1: Bình quân gia quyền cố định (BQ gia quyền cuối kỳ) PP2.2: Bình quân gia quyền thời điểm (BQ gia quyền liên hoàn) PP3: Thực tế đích danh 17
  18. PP1: Nhập trước xuất trước (FIFO) • Đặc điểm: Giá của HTK được mua hoặc sản xuất trước thì làm căn cứ để tính cho hàng xuất bán hoặc sử dụng trước. • Ví dụ minh họa: 18
  19. Ví dụ minh họa tính giá theo PP FIFO Tại doanh nghiệp ABC có tình hình TK NVL nhập xuất kho nguyên vật liệu như sau: 1.000kg x 1.010đ/kg Tồn kho đầu kỳ: TK nguyên vật liệu: 1.000kg x 1.010đ/kg (1-1) (3-1) Trong kỳ có tình hình như sau: 4.000kg*1.020đ/kg 4.200kg Ngày 1-1: nhập kho NVL 4.000kg x 1.020đ/kg, chưa thanh toán Trị giá Ngày 3-1: xuất kho 4.200kg NVL cho xuất? tt sản xuất sản phẩm Ngày 15-1: nhập kho 5.000 kg x (18-1) 1.030đ/kg, trả bằng tiền mặt (15-1) 4.500kg Ngày 18-1: xuất 4.500kg NVL cho tt 5.000kg*1.030đ/kg sản xuất sản phẩm Trị giá Yêu cầu: xuất? Tính giá xuất kho NVL theo PP FIFO 19
  20. PP2: Bình quân gia quyền • Đặc điểm: giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tồn đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua vào hoặc sản xuất trong kỳ. • Công thức tính: • Ví dụ minh họa: 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2