intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nhập môn công tác kỹ sư Công nghệ thông tin: Chương 3 - Tran Quang

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

277
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nhập môn công tác kỹ sư Công nghệ thông tin: Chương 3 - Kỹ năng đối thoại nêu lên vai trò của nghiên cứu đối thoại; chức năng của giao tiếp, đối thoại; cửa sổ Johary và sự nhận thức về bản thân; quá trình tác động và ảnh hưởng lẫn nhau trong giao tiếp, đối thoại và một số nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nhập môn công tác kỹ sư Công nghệ thông tin: Chương 3 - Tran Quang

  1. Chương 3 Kỹ năng đối thoại by Tran Quang
  2. Tại sao phải nghiên cứu đối thoại? • Ngạn ngữ Latin có câu: “Người nào sống  được một mình thì hoặc là thánh nhân,  hoặc là quỷ sứ” • Trong quá trình sống và làm việc trong  cộng đồng, có rất nhiều nhu cầu cần thỏa  mãn: nhu cầu trao đồi thông tin, trao đồi  kinh nghiệm, thổ lộ tâm tư tình cảm, … • Đối thoại là một cách hữu hiệu để luân  chuyển thông tin và giải quyết vấn đề. Khoa CNTT ­  ĐHBK  Nhập môn công tác  Tp.HCM kỹ sư 3­2
  3. Chức năng của giao tiếp, đối thoại • Các chức năng thuần túy xã hội  Chức năng thông tin, tổ chức  Chức năng điều khiển  Chức năng phối hợp hành động  Chức năng động viên, kích thích • Các chức năng tâm lý  Chức năng tạo mối quan hệ  Chức năng cân bằng cảm xúc Khoa CNTT ­   Chức năng phát triển nhân cách ĐHBK  Nhập môn công tác  Tp.HCM kỹ sư 3­3
  4. Cửa sổ Johary và sự nhận thức về bản  thân Do 2 tác giả Joseph Luft và Hary Ingham xây dựng  để mô tả mối quan hệ giữa nhận thức, tự nhận  thức, sự cởi mở, sự phản hồi trong giao tiếp Không tự  Tự nhận biết nhận biết Người khác nhận  biết được I. CHUNG II. MÙ Người khác không  IV. KHÔNG  nh ận biết được III. RIÊNG Khoa CNTT ­  NHẬN BIẾT ĐHBK  Nhập môn công tác  Tp.HCM kỹ sư 3­4
  5. Quá trình tác động và ảnh hưởng lẫn nhau  trong giao tiếp, đối thoại • Sự lây lan tâm lý • Ám thị trong giao tiếp • Hiện tượng áp lực nhóm • Bắt chước • Sự thuyết phục Khoa CNTT ­  ĐHBK  Nhập môn công tác  Tp.HCM kỹ sư 3­5
  6. Một số nguyên tắc trong đối thoại • Hợp tác để hai bên đều có lợi • Hãy tôn trọng đối tác như tôn trọng chính  bản thân mình • Hãy lắng nghe và nói với nhau hết lời • Bàn bạc để tìm những quan điểm chung • Thông cảm nhau về hoàn cảnh, khả năng  và quyền lợi của mỗi bên • Kiên nhẫn và biết chờ đợi nhau •Khoa CNTT ­  Phải biết chấp nhận trong giao tiếp ĐHBK  Nhập môn công tác  Tp.HCM kỹ sư 3­6
  7. Các kiểu đối thoại chính • Dựa vào nội dung  Điều tra thông tin  Thông báo những thông tin mới  Kích thích, động viên  Lựa chọn, đánh giá, định hướng  Giải quyết vấn đề với một người (hoặc một  nhóm người) nào đó Khoa CNTT ­  ĐHBK  Nhập môn công tác  Tp.HCM kỹ sư 3­7
  8. Các kiểu đối thoại chính • Dựa vào đối tượng tham gia  Đối thoại để giải quyết vấn đề do một người  khởi xướng  Đối thoại cố vấn  Đối thoại để giải quyết các vấn đề liên quan  đến các bên đối tác Khoa CNTT ­  ĐHBK  Nhập môn công tác  Tp.HCM kỹ sư 3­8
  9. Các kiểu đối thoại chính • Dựa vào hình thức  Đối thoại chính thức  Đối thoại không chính thức • Dựa vào kỹ thuật sử dụng  Đối thoại dẫn dắt  Đối thoại bán dẫn dắt  Đối thoại không dẫn dắt Khoa CNTT ­  ĐHBK  Nhập môn công tác  Tp.HCM kỹ sư 3­9
  10. Vị thế trong đối thoại • Đối thoại ở thế mạnh • Đối thoại ở thế yếu • Đối thoại ở thế cân bằng Cần xác định để có các hành vi giao  tiếp thích hợp Khoa CNTT ­  ĐHBK  Nhập môn công tác  Tp.HCM kỹ sư 3­10
  11. Một số chiến lược • Kiểu Thắng – Thắng (Win – Win) • Kiểu Thắng – Thua (Win – Lose) • Kiểu Thua – Thắng • Kiểu Thắng – Thắng hoặc không hợp tác • … Khoa CNTT ­  ĐHBK  Nhập môn công tác  Tp.HCM kỹ sư 3­11
  12. Kỹ năng đặt câu hỏi • Dùng câu hỏi để thu thập thông tin:  Hãy làm cho việc cung cấp thông tin trở  thành niềm vui đối với người khác  Hảy bắt đầu bằng các câu hỏi dễ trả lời  Sử dụng loại câu hỏi phù hợp • Dùng câu hỏi cho các mục đích khác:  Câu hỏi tiếp xúc  Câu hỏi có tính đề nghị  Câu hỏi “hãm thắng” Khoa CNTT ­   Câu hỏi để kết thúc vấn đề ĐHBK  Nhập môn công tác  Tp.HCM kỹ sư 3­12
  13. Kỹ năng đặt câu hỏi Các loại câu hỏi • Câu hỏi có cấu trúc chặt chẽ  Câu hỏi trực tiếp  Câu hỏi gián tiếp  Câu hỏi hẹp  Câu hỏi “chặn đầu”, … • Câu hỏi có cấu trúc thấp:  Câu hỏi gợi mở  Câu hỏi chuyển tiếp  Câu hỏi yêu cầu làm rõ thêm vấn đề, … Khoa CNTT ­  ĐHBK  Nhập môn công tác  Tp.HCM kỹ sư 3­13
  14. Trình bày lại • Là ngắt lời người nói tại một thời điểm để  họ nghe tóm tắt lại những điều họ vừa  trình bày, xác nhận những điều này, sau  đó sẽ trình bày tiếp • Ba mức độ trình bày lại  Trình bày lại một cách đơn giản  Trình bày lại có diễn giải  Trình bày lại theo kiểu tổng hợp ngược lại Khoa CNTT ­  ĐHBK  Nhập môn công tác  Tp.HCM kỹ sư 3­14
  15. Thái độ của người hướng dẫn đối  thoại • Thái độ chung  Thái độ chuyên quyền, độc đoán  Thái độ thủ đoạn  Thái độ trung lập  Thái độ hợp tác Khoa CNTT ­  ĐHBK  Nhập môn công tác  Tp.HCM kỹ sư 3­15
  16. Thái độ của người hướng dẫn đối thoại • Thái độ diễn tiến theo các giai đoạn  Thái độ ra lệnh hay quyết đoán  Thái độ lẩn tránh  Thái độ mê hoặc, dụ dỗ  Thái độ đánh giá  Thái độ thăm dò  Thái độ diễn giải  Thái độ đề xuất, khuyên bảo  Thái độ giúp đỡ, hỗ trợ Khoa CNTT ­   Thái độ thông cảm ĐHBK  Nhập môn công tác  Tp.HCM kỹ sư 3­16
  17. Chuẩn bị cho một cuộc đối thoại • Đề tài • Bối cảnh • Mục tiêu • Các thông tin, lập luận cho đề tài • Kế hoạch và trình tự đối thoại Khoa CNTT ­  ĐHBK  Nhập môn công tác  Tp.HCM kỹ sư 3­17
  18. Kỹ năng thương lượng • Thương lượng là hành vi và quá trình mà  người ta muốn điều hòa quan hệ giữa hai  bên, thông qua đối thoại để đi đến thống  nhất ý kiến • Cuộc thương lượng nào cũng đều nảy  sinh do hai bên có những lợi ích chung và  những lợi ích mâu thuẫn nhau • Việc cố gắng áp đặt giải pháp của một  bên dễ dẫn đến thương lượng thất bại Khoa CNTT ­  ĐHBK  Nhập môn công tác  Tp.HCM kỹ sư 3­18
  19. Làm sao chia một chiếc bánh? Hai anh em nhà nọ vì chia nhau một chiếc  bánh mà cãi nhau, ai cũng muốn được  phần hơn. Người cha thấy vậy mới điều đình: “các con  đừng cãi nữa, ba có ý kiến, đứa nào cắt  bánh thì đứa kia chọn trước, chia như vậy  có hay hơn không?” Điều này nghe có vẻ công bằng, và hai anh  em l ập tức đồng ý Khoa CNTT ­  ĐHBK  Nhập môn công tác  Tp.HCM kỹ sư 3­19
  20. Các kiểu thương lượng • Thương lượng kiểu mềm Cách thức thông thường là đưa ra kiến  nghị, tin cậy đối tác, chịu nhượng bộ. Nếu hai bên đều dùng kiểu này thì khả  năng đạt thỏa thuận rất lớn, tốc độ đàm  phán nhanh Thường chỉ áp dụng giới hạn trong phạm  vi sự hợp tác hai bên hết sức tốt đẹp và  hoàn toàn tin cậy nhau Khoa CNTT ­  ĐHBK  Nhập môn công tác  Tp.HCM kỹ sư 3­20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2