Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 7 - TS. Nguyễn Văn Ngọc
lượt xem 66
download
Chương 7 đề cập đến sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chương này gồm có các nội dung cơ bản sau: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, cách mạng xã hội chủ nghĩa, hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 7 - TS. Nguyễn Văn Ngọc
- Chương VII SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Người biên sọan: TS Nguyễn Văn Ngọc
- Nội dung chương VII I/ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN II/ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA III/ HÌNH THÁI KINH TẾ CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA
- Giới thiệu khái quát nội dung bài học GIAI CẤP CÔNG NHÂN LÃNH ĐẠO PTSX CỘNG SẢN CUỘC CHỦ NGHĨA CÁCH MẠNG DO SỰ TÁC XHCN ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA QUÁ ĐỘ THỜI KỲ CÁC QUY XÃ HỘI LUẬT KINH TẾ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
- I/ SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN. 1/ Giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
- a/ Khái niệm giai cấp công nhân GIAI CẤP VÔ SẢN GIAI CẤP VÔ SẢN CÁC MÁC HiỆN ĐẠI VÀ ĂNGGHEN GIAI CẤP ĐÃ DÙNG CÔNG CÁC NHÂN THUẬT HiỆN ĐẠI NGỮ GIAI CẤP CÔNG NHÂN ĐẠI CÔNG NGHIỆP
- Đặc trưng của giai cấp công nhân trong phương thức sản xuất tư bản. Thứ nhất, về phương thức lao động của giai cấp công nhân. Họ là những người trực tiếp hay gián tiếp vận hành những công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại, ngày càng có trình độ xã hội hóa cao.
- Công nhân công nghiệp là kết quả của quá trình phát triển từ những thợ thủ công thời trung cổ đến những người thợ trong công trường thủ công rồi đến công nhân hiện đại. Các Mác “ Trong công trường thủ công, người công nhân sử dụng công cụ của mình, còn trong công xưởng thì người công nhân phải lệ thuộc máy móc”.
- Thứ hai, về địa vị của giai cấp công nhân trong hệ thống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Họ là người làm thuê vì không có tư liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động cho nhà tư bản.
- Căn cứ vào hai đặc trưng trên, Ăngghen đưa ra định nghĩa: “ Giai cấp vô sản là một giai cấp xã hội hòan tòan chỉ kiếm sống bằng việc bán lao động của mình, chứ không phải sống bằng lợi nhuận của bất cứ tư bản nào, đó là một giai cấp mà hạnh phúc và đau khổ, sống và chết, tòan bộ sự sống còn của họ đều phụ thuộc vào số cầu về lao động, tức là vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu của công việc làm ăn, vào những biến động của cạnh tranh không gì ngăn cản nổi. Nói tóm lại, giai cấp vô sản hay giai cấp những người vô sản là giai cấp lao động trong thế kỷ XIX”
- Ngày nay, giai cấp công nhân hiện đại có có một số thay đổi nhất định như: + Về phương thức lao động: ngòai những người công nhân lao động chân tay, đã xuất hiện đội ngũ công nhân có trình độ tri thức ngày càng cao.
- + Về phương diện đời sống: - Một bộ phận công nhân đã có một số tư liệu sản xuất nhỏ để cùng với gia đình làm thêm trong các công đọan phụ cho các xí nghiệp chính.
- - Một bộ phận công nhân đã có cổ phần trong các xí nghiệp tư bản chủ nghĩa.
- Hiện nay, giai cấp công nhân được hiểu là: Giai cấp công nhân là một tập đòan xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển lực lượng sản xuất có tính xã hội hóa ngày càng cao; là lực lượng sản xuất cơ bản, tiên tiến, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.
- Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không có hoặc cơ bản không có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư
- Ở các nước xã hội chủ nghĩa, họ là người cùng với nhân dân lao động làm chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích chung của tòan xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của bản thân họ.
- b/ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Đó là lãnh đạo nhân dân lao động đấu tranh xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa, xóa bỏ mọi chế độ áp bức bóc lột và xây dựng xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa.
- Việc thực hiện sứ mệnh trên sẽ trải qua hai bước: Bước1: Giành chính quyền và quốc hữu hóa tư liệu sản xuất. Bước 2: lãnh đạo nhân dân thống qua chính đảng của giai cấp vô sản tiến hành xây dựng xã hội mới – xã hội chủ nghĩa.
- 2/ Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. a/ Địa vị kinh tế xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản. - Họ vừa là chủ thể trực tiếp nhất, vừa là sản phẩm căn bản LIÊN MINH CÔNG NÔNG nhất của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Giai cấp công nhân có những ưu điểm sau: Trong quá trình phát triển của xã hội tư bản tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong, còn giai cấp vô sản lại ngày càng phát triển với hai hình thức lao động chân tay và trí
- Do điều kiện làm việc và sinh sống, giai cấp công nhân có thể đòan kết chặt chẽ với nhau trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (phần 1) - ĐH Đà Nẵng
93 p | 893 | 251
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ Nghĩa Mác-Lênin - TS. Trần Mai Ước
280 p | 257 | 36
-
Tập bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
93 p | 75 | 13
-
Đề cương Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin - TS. Nguyễn Nam Thắng & TS. Triệu Quang Minh
44 p | 56 | 10
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin - Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư
52 p | 78 | 8
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 1): Phần 2
34 p | 53 | 7
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - TS. Nguyễn Thái Sơn
284 p | 45 | 7
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 1): Phần 1
71 p | 52 | 6
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 5 - GS.TS. Phạm Quang Phan
18 p | 65 | 6
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 2): Phần 1
94 p | 53 | 5
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (Học phần 2): Phần 2
114 p | 33 | 5
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 6 - GS.TS. Phạm Quang Phan
13 p | 47 | 4
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 4 - GS.TS. Phạm Quang Phan
15 p | 64 | 4
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 2 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
49 p | 6 | 2
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 1 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
35 p | 3 | 2
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin: Chương 3 - Trường ĐH Ngân hàng TP.HCM
23 p | 2 | 2
-
Tập bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 (Phần 2) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum
22 p | 8 | 1
-
Tập bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum
86 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn