intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nội luật hoá Công ước CEDAW: Trách nhiệm của quốc gia thành viên - Nguyễn Thị Hoài Thu

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

107
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nội luật hoá Công ước CEDAW: Trách nhiệm của quốc gia thành viên bao gồm những nội dung về quá trình “nội luật hoá” Công ước CEDAW; “nội luật hoá” các nguyên tắc cơ bản của Công ước CEDAW; những lĩnh vực loại trừ phân biệt đối xử với phụ nữ. Bài giảng phục vụ cho các bạn quan tâm tới lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nội luật hoá Công ước CEDAW: Trách nhiệm của quốc gia thành viên - Nguyễn Thị Hoài Thu

  1. “NỘI LUẬT HOÁ” CÔNG ƯỚC CEDAW: TRÁCH NHIỆM CỦA QUỐC GIA THÀNH VIÊN NGUYỄN THỊ HOÀI THU CHỦ NHIỆM UỶ BAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI 1
  2.                 NỘI DUNG TRÌNH BÀY Tổng quan về quá trình “Nội luật  hoá” Công ước CEDAW “Nội luật hoá” các nguyên tắc cơ bản  của Công ước CEDAW Những lĩnh vực loại trừ phân biệt đối  xử với phụ nữ 2
  3. Tổng quan về quá trình “nội luật hoá” Công ước CEDAW  Việt Nam là một trong những quốc gia đầu  tiên  tham  gia  Công  ước  và  đã  nỗ  lực  thực  hiện cam kết quốc gia;  Các  nguyên  tắc  của  CEDAW  đã  được  chuyển  hoá  vào  hệ  thống  pháp  luật  Việt  Nam trong nhiều năm qua;  Dự án Luật Bình đẳng giới ­ biểu hiện tập  trung  nhất  của  việc  “nội  luật  hoá”  Công  ước CEDAW; 3
  4. Việc “nội luật hoá” các nguyên tắc  cơ bản của CEDAW  Nguyên  tắc  không  phân  biệt  đối  xử  với  phụ nữ;  Nguyên tắc bình đẳng nam nữ; Là 2 nguyên tắc:  Chủ đạo;  Quan trọng nhất;  Có mối liên hệ biện chứng với nhau; 4
  5. Nguyên tắc không phân biệt đối với phụ nữ Xoá bỏ mọi rào cản ngăn trở sự tham gia  đầy đủ của phụ nữ vào mọi lĩnh vực của  đời sống xã hội; Thừa  nhận  sự  khác  biệt  giới  tính  =>  cơ  sở để áp dụng:  ●   “CÁC  BIỆN  PHÁP  ĐẶC  BIỆT  TẠM  THỜI”; ●  “CÁC BIỆN PHÁP ĐẶC BIỆT”; 5
  6.       CÁC BIỆN PHÁP ĐẶC BIỆT TẠM THỜI Là biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, chỉ  áp dụng trong những điều kiện nhất định; Chỉ giành riêng cho một giới; chỉ áp dụng trong một thời hạn xác định,  và phải  chấm dứt khi  đạt  được  mục tiêu  bình đẳng giới; => Có tính chất khác hẳn các Biện pháp đặc  biệt. 6
  7.        CÁC BIỆN PHÁP ĐẶC BIỆT Là biện pháp xuất phát từ đặc thù giới tính và thiên chức làm mẹ của người phụ nữ => KHÔNG BỊ COI LÀ “PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ” Có tính chất vĩnh viễn 7
  8.        Nguyên tắc bình đẳng nam nữ Điều  3  CEDAW  “…bảo  đảm  sự  phát  trỉên  và  tiến  bộ  đầy  đủ  của  phụ  nữ…  bảo  đảm  cho  họ  được  thực  hiện  cũng  như  được  thụ  hưởng  các  quyền  con  người  và  tự  do  cơ  bản  trên  cơ  sở  bình  đẳng với nam giới”; =>  Mục  tiêu  “Nội  luật  hoá”:  bảo  đảm  BÌNH ĐẲNG THỰC CHẤT giữa nam và  nữ; 8
  9.    NHỮNG LĨNH VỰC LOẠI TRỪ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ  Lĩnh vực chính trị;  Lĩnh vực giáo dục;  Lĩnh vực kinh tế, lao động và việc làm;  Lĩnh vực chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ;  Lĩnh vực dân sự, xã hội và văn hoá;  Lĩnh vực hôn nhân và gia đình;  Vấn đề quốc tịch;  Phụ nữ nông thôn; 9
  10.                 BÌNH ĐẲNG TRONG LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ Mục  tiêu:  Tăng  cường  sự  tham  chính  của  phụ nữ tương xứng với tiềm năng và phù  hợp  với  yêu  cầu  đẩy  mạnh  đổi  mới  đất  nước. => vấn đề đặt ra trong Dự án Luật BĐG: Bình  đẳng  trong  giới  thiệu  ứng  cử  và  tự  ứng cử Bình đẳng về tiêu chuẩn chuyên môn, độ  tuổi  khi  được  cử  đi  đào  tạo,  đề  bạt,  bổ  nhiệm vào vị trí lãnh đạo, quản lý… 10
  11. BÌNH ĐẲNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC Mục tiêu: Xoá bỏ khoảng cách giới  ở các cấp  học trước năm 2015 theo Mục tiêu phát triển  Thiên niên kỷ. =>  Vấn  đề  đặt  ra  trong  Dự  án  Luật  BĐ  Giới:  BĐ về độ tuổi cử đi đào tạo;  BĐ về quyền lựa chọn ngành nghề đào tạo;  BĐ  về  điều  kiện  tiếp  cận  và  hưởng  thụ  chính  sách  giáo  dục,  đào  tạo,  bồi  dưỡng  11 chuyên môn, nghiệp vụ…
  12.                  BÌNH ĐẲNG TRONG KINH TẾ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM Vấn đề đặt ra trong Dự án Luật BĐG: ­  B×nh  ®¼ng   vÒ  tiªu  c huÈn,  ®é   tuæ i  tuyÓn  dô ng   vµo   lµm  viÖc   ë   c ¸c   c ¬  quan, tæ  c hø c  … ­ Tuổi nghỉ hưu của lao động nữ? ­ Các  biện  pháp  đặc  biệt  áp  dụng  đối  với  lao  động  nữ  phù  hợp  với  chức  năng  làm  mẹ; 12
  13.                   BÌNH ĐẲNG TRONG CHĂM SÓC, BẢO VỆ SỨC KHOẺ Vấn đề đặt ra trong Dự án Luật BĐG: Bình  đẳng  trong  cơ  hội  và  điều  kiện  tiếp  cận  dịch  vụ  y  tế,  tham  gia  các  hoạt  động  truyền thông về sức khoẻ sinh sản; Bình  đẳng  trong  lựa  chọn  và  quyết  định  biện  pháp  tránh  thai;  an  toàn  tình  dục  vµ  phßng  c hè ng  c ¸c  bÖnh l©y nhiÔm 13
  14.                       BÌNH ĐẲNG TRONG HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Vấn đề đặt ra trong Dự án Luật BĐG: BĐ giữa vợ và chồng trong sở hữu tài sản  chung và sử dụng nguồn thu nhập chung;  BĐ giữa vợ và chồng trong lựa chọn và sử  dụng biện pháp kế hoạch hoá gia đình; sử  dụng thời gian nghỉ chăm sóc con ốm; BĐ giữa con trai và con gái trong chăm sóc, giáo dục … 14
  15. VẤN ĐỀ PHỤ NỮ NÔNG THÔN Mục tiêu: Quan tâm thích đáng đến vai trò quan  trọng  và những bất lợi của  phụ  nữ  nông  thôn  =>  Xoá  bỏ  những  thiệt  thòi  và  bất  bình  đẳng giới đối với phụ nữ nông thôn Vấn  đề  đặt  ra  đối  với  Dự  án  Luật  Bình  đẳng  Giới: ­ Có cần bổ sung quy định riêng về vấn đề bình  đẳng giới đối với phụ nữ nông thôn vào Dự án  Luật? 15
  16. Xin chân thành cảm ơn sự chú ý  lắng nghe của các vị đại biểu 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1