intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Nồng độ dung dịch

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Nồng độ dung dịch được biên soạn với mục tiêu: Trình bày được các cách biểu thị nồng độ dung dịch; Tính được đương lượng của một chất trong phản ứng; Giải được các bài toán về nồng độ dung dịch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Nồng độ dung dịch

  1. 1
  2. Định nghĩa: Dung dịch là một hệ đồng thể gồm hai hay nhiều cấu tử (phân tử hay ion). Thành phần: Chất tan và dung môi Nồng độ: Biểu thị lượng chất tan được hoà tan trong một lượng xác định dung dịch hay dung môi 2
  3. NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM (NỒNG ĐỘ BÁCH PHÂN)  Nồng độ phần trăm theo khối lượng C% (kl/kl): Số gam chất tan trong 100 g dung dịch m ct m ct C% kl/kl = ´100 = ´100 m dd Vdd ´ d dd C% ´ Vdd ´ d dd m ct ´100 Þ m ct = ;Vdd = 100 C% ´ d dd 3
  4. Ví dụ: - Tính nồng độ phần trăm (kl/kl) của dung dịch AgNO3 nếu cân 2,5 g AgNO3 pha trong 47,5 g nước. mdd= 47,5 + 2,5 = 50 g → C% = 2,5 ´100 = 5% 50 - Cần bao nhiêu g NaCl để pha được 250 ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,9% (kl/kl) có d=1? 4
  5.  Nồng độ phần trăm khối lượng theo thể tích: C% (kl/tt) Số gam chất tan trong 100 ml dung dịch mct C% ´ Vdd C%kl/tt = ´100 Þ mct = Vdd 100 Ví dụ: Để pha 1000 ml dung dịch ưu trương glucose có nồng độ 20% (kl/tt) thì lượng glucose cần dùng là: C% ´ Vdd 20´1000 mct = = = 200(g) 100 100 5
  6.  Nồng độ phần trăm theo thể tích: C% (tt/tt) Số ml chất tan có trong 100 ml dung dịch Vct C%(tt/tt) = ´100 Vdd Ví dụ: ethanol 70% là dung dịch có chứa 70 ml ethanol tuyệt đối trong 100 ml dung dịch. 6
  7. NỒNG ĐỘ PHÂN TỬ (NỒNG ĐỘ MOL) Ký hiệu: CM Số mol chất tan có trong 1 lít hay 1000 ml dung dịch. mct CM ´ M ct ´ Vdd CM = ´1000 Þ mct = Mct ´ Vdd 1000 mct: khối lượng chất tan (g) Mct: khối lượng mol phân tử của chất tan Vdd: Thể tích của dung dịch 7
  8. Dung dịch phân tử: Là dung dịch có chứa 1 mol (hay 1 phân tử gam) chất tan trong 1 lít dung dịch Các dung dịch hay dùng: Dung dịch có nồng độ đậm đặc hơn: 2M, 3M… Dung dịch loãng hơn: 0,1M – decimol 0,01M – centimol 0,001M – milimol 8
  9. Ví dụ: Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH có chứa 6 g NaOH trong 250 ml dung dịch 6´1000 CM = = 0,6 40´ 250 Tính số gam H2SO4 nguyên chất cần dùng để pha 500 ml dung dịch H2SO4 1M 1´98´500 m H SO = = 49(g) 2 4 1000 9
  10. Hệ thức liên hệ giữa các nồng độ phần trăm và nồng độ mol m ct C M ´ M ct ´ Vdd C% = ´100; m ct = Vdd ´ d dd 1000 C M ´ M ct C% ´10 ´ d dd Þ C% = Û CM = 10 ´ d dd M ct m ct C M ´ M ct ´ Vdd C% kl/tt = ´100; m ct = Vdd 1000 C M ´ M ct C% ´10 Þ C% = Û CM = 10 M ct 10
  11. Ví dụ: Tính nồng độ mol của dung dịch HCl 3,65% (kl/tt), biết MHCl = 36,5 C% ´10 3,65´10 CM = = =1 M HCl 36,5 Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH 2M (d=1,02) biết MNaOH = 40 CM ´ M ct 2 ´ 40 C% = = » 7,84% 10 ´ d dd 10 ´1,02 11
  12. NỒNG ĐỘ ĐƯƠNG LƯỢNG Nhà hoá học Đức Karl Friedrich Mohr đề ra CÁC KHÁI NIỆM Đương lượng gam: Ký hiệu E (g) M E= n Trong đó: M là phân tử gam n: được tính tuỳ vào bản chất của phản ứng hoá học 12
  13. Phản ứng acid – base Đối với acid: n là số proton hoạt tính của acid Đối với base: n là số proton cần thiết để trung hoà nó Ví dụ: Trong phản ứng trung hoà HCl + NaOH = NaCl + H2O EHCl = 36,5; ENaOH = 40 Trong phản ứng H2SO4 + 2NaOH = Na2SO4 + 2H2O EH2SO4 = 98/2 = 49; ENaOH = 40 13
  14. Phản ứng oxy hoá – khử n – số e cho hay nhận trong phản ứng Ví dụ: Trong phản ứng: MnO4- + 5Fe2+ + 8H+  5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O M MnO4- M Fe2+ E MnO- = , E Fe2+ = - 4 5 1 14
  15. Phản ứng tạo tủa và phức chất Đối với cation: n là điện tích của cation đó Đối với anion: số đương lượng của ion kim loại tương ứng để tạo tủa hoặc phức chất Ví dụ: Trong phản ứng tạo tủa 3Ag+ + PO43-  Ag3PO4 M Ag+ M PO3- 98 E Ag+ = =108; E PO3- = 4 = 1 4 3 3 15
  16. Trong phản ứng tạo phức: Ag+ + 2 CN-  Ag(CN)2- M Ag+ M CN- 26 E Ag+ = = 108; ECN- = = = 52 1 1/ 2 1/ 2 16
  17. Số đương lượng gam: Bằng khối lượng chia cho đương lượng gam của chất mA eq(A) = EA Ví dụ: Số đương lượng gam NaOH có trong 4 g NaOH là: 4/40 = 0,1 đương lượng 17
  18. Nồng độ đương lượng Ký hiệu: CN Số đương lượng gam của chất tan có trong 1000 ml dung dịch eq(A) mA CN = ´1000 = ´1000 V EA ´ V Ví dụ: Xác định nồng độ đương lượng của dung dịch H2SO4 9,8% (kl/tt) biết đương lượng gam E của H2SO4 = 49. 9,8 CN = ´1000 = 2 49´100 18
  19. Dung dịch chứa 1 khối lượng đương lượng của chất tan (CN=1) được gọi là dung dịch có nồng độ nguyên chuẩn N. Ngoài dung dịch nguyên chuẩn hay sử dụng các dung dịch bội số của N như dung dịch 2N, 4N, 6N… và ước số của N như 0,1N, 0,01N… Cách tính khối lượng chất tan để pha các dung dịch có nồng độ đương lượng CN CN ´ EA ´ V mA = 1000 19
  20. Ví dụ: Tính lượng muối Na2CO3 có độ tinh khiết 86% cần dùng để pha 500 ml dung dịch Na2CO3 có nồng độ 0,1N, biết đương lượng gam E 𝑁𝑎2 𝐶𝑂3 = 53 CN ´ E Na CO ´ V 100 0,1´53´500 100 m Na CO = 2 3 ´ = ´ » 3,08(g) 2 3 1000 86 1000 86 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2