Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 4: Hô hấp
lượt xem 26
download
Cùng tìm hiểu chương 4 thuộc "Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013" để biết được một số bệnh lý và cách điều trị bệnh đường hô hấp như: Áp xe phổi; khó thở thanh quản; soi phế quản bằng ống soi mềm ở trẻ em; suyễn trẻ em; tràn dịch màng phổi;… Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 4: Hô hấp
- PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 ÁP XE PHỔI I. ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa: - Áp xe phổi là ổ mủ được hình thành do nhu mô phổi bị hoại tử sau quá trình viêm cấp do vi trùng gây ra, thường có đường kính lớn hơn 2cm. Trường hợp nhiều ổ áp xe nhỏ có đường kính dưới 2cm ở nhiều thùy phổi khác nhau được gọi là viêm phổi hoại tử. - Kén khí phổi hay kén phế quản bị nhiễm khuẩn thì không được coi là áp xe phổi vì đó không phải là hang phổi mới hình thành do tổn thương hoại tử. 2. Phân loại: - Theo thời gian diễn tiến: cấp tính và mạn tính + Thể cấp tính có biểu hiện lâm sàng rầm rộ và tiến triển nhanh nhưng chỉ diễn tiến trong vòng một tháng trước khi điều trị. + Thể mạn tính: nếu diễn tiến kéo dài quá một tháng tính đến thời điểm điều trị hoặc triệu chứng vẫn còn dai dẳng. - Theo bệnh lý nền: áp xe phổi nguyên phát và áp xe phổi thứ phát + Áp xe phổi nguyên phát là áp xe hình thành do nhiễm trùng trực tiếp, như sau một viêm phổi nặng hay sau một hít sặc. + Áp xe phổi thứ phát là áp xe hình thành trên một nền bệnh lý có sẵn từ trước như chấn thương, phẫu thuật, bệnh ác tính, tình trạng suy giảm miễn dịch… - Theo tác nhân gây bệnh: như áp xe phổi do Pseudomonas, áp xe phổi do vi trùng yếm khí, áp xe phổi do Aspergillus… - Theo mùi hơi thở: áp xe phổi thối (putrid) gây ra bởi vi trùng yếm khí và áp xe phổi không thối do các tác nhân khác. 3. Đường vào và tác nhân gây bệnh: - Đường vào: + Đường thở: hay gặp nhất, do hít chất tiết vùng miệng hầu hay hít thở không khí có chứa vi trùng. + Đường máu: do nhiễm trùng huyết hoặc nhiễm trùng catheter tĩnh mạch + Đường lân cận: từ phế quản, từ bụng qua cơ hoành hoặc từ thành ngực… - Tác nhân gây bệnh: + Vi khuẩn kỵ khí: chiếm đa số chủng vi khuẩn thường trú ở vùng họng miệng: Fusobacterium, Bacteroides, Prevotella, Peptostreptococcus... + Vi khuẩn ái khí: Gram dương như Staphylococcus aureus, Streptococcus pneumonia; Gram âm như Klebsiella pneumonia, Pseudomonas aeruginosa, Enterobacter sp và Serratia sp... + Tác nhân hiếm: ký sinh trùng, nấm II. LÂM SÀNG 1
- PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 KHÓ THỞ THANH QUẢN I. ĐẠI CƯƠNG: 1. Định nghĩa: - Khó thở thanh quản là kiểu khó thở hít vào, biểu hiện của tắc nghẽn đường hô hấp trên, ở khu vực thanh quản và khí quản. - Khó thở thanh quản có thể từ nhẹ đến nặng; cấp tính hay mãn tính, tái diễn. - Khó thở thanh quản thường kèm theo tiếng thở rít, tiếng ho kiểu viêm tắc thanh quản, khàn tiếng và có thể có biểu hiện toàn thân khác tùy theo nguyên nhân gây bệnh. 2. Nguyên nhân: - Khó thở thanh quản cấp : + Dị vật thanh quản, dị vật khí quản + Viêm thanh quản hạ thanh môn do siêu vi + Viêm nắp thanh quản (viêm thanh thiệt) do vi trùng + Co thắt thanh quản do hạ calci máu - Khó thở thanh quản xảy ra từ từ : + Bạch hầu thanh quản + Viêm thanh quản do sởi + Phù thanh quản: dị ứng, côn trùng đốt, hít chất ăn mòn, chấn thương + Áp xe thành họng + Amiđan quá phát, áp xe quanh amiđan + U nhú thanh quản - Khó thở thanh quản mạn tính, tái diễn: thường kèm khò khè, biểu hiện tắc nghẽn ở khí quản + Hẹp khí quản bẩm sinh + Hẹp khí quản do vòng mạch + Mềm sụn khí quản + Màng chắn khí quản + U chèn ép vùng trung thất, cổ: hạch, tuyến ức, tuyến giáp - Khó thở thanh quản ở trẻ sơ sinh : + Mềm sụn thanh quản + Liệt dây thanh âm + Các dị dạng, bất thường ở thanh khí quản II. LÂM SÀNG: chẩn đoán nguyên nhân khó thở thanh quản 1. Bệnh sử: Cần hỏi các chi tiết sau: - Khó thở từ khi nào? - Khó thở xảy ra đột ngột hay từ từ tăng dần? - Khó thở lần đầu hay tái diễn? 1
- PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 - Khó thở liên tục hay lúc có lúc không? - Khó thở tăng, giảm khi nào? gắng sức?, lúc ngủ?, lúc thức?, thay đổi tư thế? - Tiếng thở rít thường xuyên? Có thay đổi? - Khàn tiếng tăng dần? Mất tiếng đột ngột? - Có sốt không? 2. Khám: - Đánh giá tình trạng suy hô hấp - Quan sát tư thế BN: ưỡn cổ, đầu ngửa ra sau hay cúi người ra trước - Quan sát kiểu khó thở: chỉ khó thở hít vào hay có kèm khó thở thì thở ra? - Có lõm hõm ức, co lõm lồng ngực? - Nghe tiếng khàn, tiếng ho, tiếng khóc - Nghe tiếng rít, tiếng khò khè - Nghe phổi - Khám họng, hạch cổ - Khám các bộ phận khác III. CHẨN ĐOÁN : - Lâm sàng: Các dấu hiệu lâm sàng là chủ yếu: + Khó thở thì hít vào + Có tiếng rít thanh quản + Có lõm hõm ức và co lõm lồng ngực tùy mức độ khó thở Ngoài ra còn có thể có khàn tiếng hoặc mất tiếng; tiếng ho bất thường; tiếng khò khè; các dấu hiệu của tình trạng suy hô hấp… - Mức độ suy hô hấp Nhẹ (độ 1) Vừa (độ 2) Nặng (độ 3) Tỉnh táo Kích thích, hốt hoảng Lờ đờ Lõm hõm ức nhẹ, kín đáo Lõm hõm ức vừa, co lõm Lõm hõm ức nhiều, co ngực lõm ngực Tiếng ho vang, còn trong Ho ông ổng như chó sủa Mất tiếng ho Khàn tiếng Mất tiếng Mất tiếng - Cận lâm sàng: chỉ để chẩn đoán nguyên nhân: + Huyết đồ, CRP + Quẹt họng soi, cấy + Chẩn đoán hình ảnh: X-Quang cổ, ngực; CT scan cổ, ngực + Nội soi thanh, khí quản IV. ĐIỀU TRỊ: 1. Điều trị nguyên nhân: - Viêm thanh quản cấp: kháng viêm, kháng sinh (xem chi tiết trong bài viêm thanh quản) 2
- PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 - Dị vật thanh, khí quản: nội soi lấy dị vật, thêm kháng sinh và kháng viêm nếu dị vật để lâu hoặc có biểu hiện nhiễm trùng - Phù thanh quản: kháng viêm giống viêm thanh quản - Áp xe thành họng: kháng sinh; chọc hút, dẫn lưu - Amiđan quá phát, u nhú thanh quản: cắt amiđan, cắt u nhú - Hẹp khí quản bẩm sinh hay do vòng mạch: phẫu thuật nếu có thể; trong những đợt bội nhiễm cho kháng sinh và kháng viêm như viêm thanh quản cấp - Màng chắn khí quản: phẫu thuật nong hoặc cắt; kháng sinh và kháng viêm khi bội nhiễm - Mềm sụn thanh quản, liệt dây thanh âm: không có điều trị đặc hiệu, bệnh dần tự khỏi. Nếu suy hô hấp nặng: đặt nội khí quản hoặc mở khí quản. 2. Điều trị triệu chứng: - Tư thế nằm dễ chịu, thở oxy, đặt nội khí quản, bù dịch, các thuốc hỗ trợ khác. Bảng chẩn đoán phân biệt các nguyên nhân khó thở thanh quản Khởi Mức độ Tiếng thở rít Khàn Các dấu hiệu kèm theo phát khó thở tiếng Dị vật thanh Đột (+)#(+++) thường (+)#(+++) Có hội chứng xâm nhập. quản ngột xuyên XQ có thể thấy dị vật cản quang. Dị vật khí Đột (+)#(+++) thở rít + khò (-) Có hội chứng xâm nhập, quản ngột khè có thể có dấu hiệu cờ bay. Viêm TQC Từ từ (+)#(+++) thường (+)#(+++) Sốt nhẹ, có biểu hiện do siêu vi xuyên viêm hô hấp Viêm TQC Đột (+++) thường (++) Thể trạng sút kém, sốt do vi trùng ngột xuyên cao. Có thể kèm khó nuốt Bạch hầu Từ từ (+)#(+++) thuờng (±) Thể trạng sút kém, vẻ xuyên nhiễm trùng. Sốt. Hạch cổ. Có thể thấy giả mạc ở họng Phù nề TQ Từ từ (+)#(+++) thường (+) Có các biểu hiện toàn xuyên thân khác Áp xe thành Từ từ (+)#(++) (±) (±) Sốt. Tiếng khóc đặc biệt. họng Khám họng: dày thành bên hoặc thành sau họng Amiđan quá Từ từ (+) (±) tăng khi (-) Khám họng: thấy 2 phát ngủ, khi amiđan quá phát nằm U nhú thanh Từ từ (+)#(+++) thường (+)#(+++) Thể trạng không thay quản xuyên, tăng đổi 3
- PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 dần Liệt dây Sớm, (+++) giảm khi (±) Nội soi thấy dây thanh thanh âm sau ngủ âm không rung động sinh Mềm sụn Sớm (+)#(++) Tăng khi (-) Thể trang không thay thanh quản sau ngủ đổi sinh Hẹp khí Sớm (+)#(+++) Kèm khò (-) Tái diễn nhiều lần mỗi quản bẩm sau khè khi có đợt bội nhiễm sinh sinh Hẹp khí Sớm (+)# (++) nhẹ, kèm (±) nhẹ Có từng đợt thở rít và quản do sau khò khè khò khè xen kẽ hoặc vòng mạch sinh đồng thời. Trong đợt khó thở thường nằm tư thế cổ ưỡn, đầu ngửa ra sau Khối u chèn Từ (+)#(+++) Kèm khò (±) Có thể có hạch ngọai vi, ép từ, khè các dấu hiệu chẩn đoán tăng hình ảnh dần Co thắt Đột (+)#(+++) Có biểu hiện tetani, có thanh quản ngột thể có ngưng thở, tím tái 4
- PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 SOI PHẾ QUẢN BẰNG ỐNG SOI MỀM Ở TRẺ EM I. ĐẠI CƯƠNG Ống soi mềm là ống soi bằng sợi, vận chuyển ánh sáng nhờ những sợi thuỷ tinh, có khả năng thăm dò những phế quản nhỏ. Chiều dài ống soi thay đổi từ 55- 60cm, đường kính đầu xa từ 2,2-6mm; có thể quan sát hình ảnh trực tiếp từ ống soi hoặc qua màn hình (video nội soi). Nội soi phế quản bằng ống soi mềm đã được phát triển rộng rãi ở phương Tây từ những năm 1960, nó thay thế soi phế quản bằng ống soi cứng trong thực tiễn lâm sàng hằng ngày. Soi phế quản bằng ống soi mềm trở thành thủ thuật chính trong chuyên khoa hô hấp. Việc nhìn thấy trực tiếp những sang thương, lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm mô học, tế bào học, vi trùng học đã cho phép soi phế quản bằng ống soi mềm trở thành một xét nghiệm chẩn đoán tin cậy. Tỉ lệ tai biến từ 0,1 – 2,7%. Tỉ lệ tử vong 0,12% nếu có sinh thiết xuyên vách phế quản. II. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 1. Gây tê: đối với bệnh nhân lớn hay trẻ lớn hợp tác An thần trước với Midazolam hoặc Promethazin, Alimemazine… Gây tê đường hô hấp trên (mũi, hầu, thanh quản): Lidocain 2-5%, tổng liều Lidocain không quá 7mg/kg. Gây tê đường hô hấp dưới (khí quản, phế quản): Lidocain 1% 2. Gây mê: đối với trẻ nhỏ hoặc trẻ lớn không hợp tác. 3. Triệu chứng học trong nội soi phế quản: Bất thường về hình thái học: + Bất thường về sự phân bố: phế quản thuỳ trên phải xuất phát trực tiếp từ khí quản, phế quản thừa, lỗ dò khí thực quản, đảo ngược phủ tạng…. + Viêm niêm mạc + Tắc nghẽn: Tắc nghẽn do nội tại: dị vật, hẹp bẩm sinh hay mắc phải, u hạt, u nội khí phế quản, sẹo… Tắc nghẽn do chèn ép từ bên ngoài: hạch trung thất, vòng mạch, bướu cổ, u trung thất, u thực quản… Bất thường về chất tiết: nhầy, mủ, máu Bất thường về động học: mềm sụn thanh quản, mềm sụn khí quản, mềm sụn phế quản. 4. Tai biến trong nội soi: Do soi phế quản: + Co thắt thanh quản, phù nề thanh quản + Co thắt phế quản: có thể tránh bằng khí dung với thuốc dãn phế quản + Giảm thông khí phế nang 1
- PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 Do rửa phế quản-phế nang: + Sốt cao + Chảy máu: bệnh nhân giảm tiểu cầu, sử dụng thuốc chống đông, rối loạn đông máu + Nhiễm trùng ngược dòng + Tràn khí màng phổi 5. Chỉ định soi phế quản trong nhi khoa: Để chẩn đoán: + Tìm sự tắc nghẽn đường hô hấp Hội chứng xâm nhập Thở rít (thì hít vào hoặc cả 2 thì) Khò khè kéo dài Ho mãn tính không giải thích được Hình ảnh mờ kéo dài hoặc tái phát trên X-quang phổi Xẹp phổi kéo dài hoặc tái phát Bệnh lý phế quản phổi tái phát Hình ảnh X-quang phổi tăng sáng khu trú Hạch trung thất Dãn phế quản + Bệnh phổi mô kẽ mãn tính + Bệnh lý nhiễm trùng Lao Bệnh phổi nặng cấp tính + Trẻ bị suy giảm miễn dịch: bệnh phổi cấp tính, bệnh phổi mô kẽ cấp hoặc mãn + Hồi sức sơ sinh Rối loạn thông khí kéo dài Cơn tím không giải thích được Giảm thông khí ngày càng nặng không giải thích được + Ho ra máu + Để điều trị Lấy dị vật Cắt u hạt Nong phế quản Hút phế quản trong xẹp phổi Hút bồ hóng sau bỏng đường hô hấp Nhỏ thuốc kháng nấm hay kháng sinh vào phế quản Rửa phế quản-phế nang trong bệnh ứ đọng protein tạo phổi 6. Chống chỉ định nội soi phế quản: Không có chống chỉ định thật sự nào khi thực hiện nội soi phế quản nếu ta đưa ra đúng chỉ định, biết giới hạn việc gây tổn thương, theo dõi bệnh nhân dưới ôxy liệu pháp tốt. 2
- PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 SUYỄN TRẺ EM I. ĐỊNH NGHĨA Suyễn là một bệnh lý viêm mạn đường thở kết hợp với tăng phản ứng của đường dẫn khí biểu hiện các đợt khò khè, khó thở, nặng ngực và ho. Các giai đoạn này thường kết hợp với giới hạn luồng khí lan tỏa nhưng hay thay đổi theo thời gian thường có khả năng phục hồi tự nhiên hay sau điều trị. II. LÂM SÀNG Chẩn đoán suyễn chủ yếu dựa trên biểu hiện lâm sàng; thăm dò chức năng hô hấp giúp khẳng định chẩn đoán và theo dõi suyễn; điều trị thử cũng giúp ích trong việc chẩn đoán suyễn. 1. Bệnh sử: - Ho - Khò khè - Khó thở - Nặng ngực - Triệu chứng thường xảy ra và nặng hơn vào ban đêm hay sáng sớm, tái đi tái lại, xuất hiện thành từng đợt sau khi tiếp xúc với dị nguyên, khi thay đổi mùa, hay gắng sức. - Tiền căn bản thân, gia đình: Suyễn, dị ứng, viêm da dị ứng, viêm mũi dị ứng… 2. Khám thực thể: Hội chứng tắc nghẽn hô hấp dƣới - Thở nhanh, co lõm ngực, phập phồng cánh mũi, hõm trên ức - Khám phổi: + Ran rít, ran ngáy + Phế âm giảm, thông khí kém III. CẬN LÂM SÀNG: - Thăm dò chức năng hô hấp: + Hô hấp ký (>5 tuổi): FEV1, FVC, FEV1/FVC, PEF + Hội chứng tắc nghẽn có đáp ứng với đồng vận β2 + Dao động xung ký (2-5 tuổi) - Xét nghiệm khác: + Công thức máu (Bạch cầu ái toan/máu) + Test da với các dị nguyên + IgE trong máu + X-quang phổi: chẩn đoán phân biệt, phát hiện biến chứng + Khí máu động mạch: suyễn cơn nặng, dọa ngưng thở + Ion đồ máu: sử dụng đồng vận β2 tác dụng nhanh thường xuyên làm giảm kali máu + Nồng độ Theophylline máu: bệnh nhân có dùng Theophylline IV. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT - Nhiễm siêu vi hô hấp tái phát nhiều lần - Viêm mũi xoang mạn tính - Trào ngược dạ dày thực quản 1
- PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 - Lao - Dị dạng bẩm sinh đường thở - Dị vật - Loạn sản phế quản phổi - Bệnh tim bẩm sinh - Suy giảm miễn dịch V. PHÒNG NGỪA 1. Độ nặng cơn suyễn cấp: - Trẻ >5 tuổi: Nhẹ Trung bình Nặng Dọa ngưng thở Khó thở Khi đi lại Khi nói Khi nghỉ ngơi Trẻ nhỏ: khóc Trẻ nhỏ: bỏ ăn yếu hơn, ngắn hơn, khó ăn Tư thế Có thể nằm Thường ngồi Ngồi cúi người ra trước Khả năng nói chuyện Từng câu Từng cụm từ Từng từ Tri giác Có thể kích Thường kích Thường kích Lơ mơ, hôn thích thích thích mê Nhịp thở Tăng Tăng Thường >30 l/p Nhịp thở bình thường của trẻ khi thức:
- PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 hoặc % giá trị tốt nhất PaO2 (khí trời) Bình thường >60 mmHg 5 tuổi, trẻ ≤ 5 tuổi (trang 8,9) VI. ĐIỀU TRỊ 1. Nguyên tắc điều trị: - Thiết lập mối quan hệ đồng hành bác sỹ-bệnh nhân, người chăm sóc bệnh nhân - Giúp nhận biết và giảm tiếp xúc yếu tố khởi phát suyễn - Điều trị: + Xử trí cơn suyễn cấp + Điều trị lâu dài (điều trị phòng ngừa) - Đánh giá, theo dõi, quản lý suyễn 2. Điều trị cơn suyễn cấp: - Oxy: Thở Oxy qua cannula mũi hoặc qua mask đảm bảo SpO2 ≥ 92% - Đồng vận β2 tác dụng nhanh (SABA) (Salbutamol):(A) + Khí dung liên tục (>4 lần khí dung/ 1 giờ) hiệu quả hơn trong các trường hợp tắc nghẽn nặng. + Liều: 0,15 mg/kg/lần (min 2,5 mg/lần; max 5mg/lần) 3
- PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 Cách pha: Lượng Salbutamol + NaCl 9%=3 ml Khí dung liên tục: 0,5mg/kg/giờ (5-15mg/giờ) MDI: 4 xịt/lần Khi đang thở Oxy, nên phun khí dung với Oxy, không dùng khí nén - Ipratropium bromide: + Tại khoa Cấp cứu: (A) + Phun khí dung phối hợp Ipratropium bromide và SABA giúp dãn phế quản nhiều hơn là dùng riêng từng thứ thuốc. + Nội viện: (A) + Trẻ em bị suyễn phải nhập viện sau khi đã xử trí SABA và Ipratropium tại khoa cấp cứu, phối hợp Ipratropium bromide và SABA KHÔNG mang lại thêm lợi ích + Liều: ≤ 10 kg: 250µg (+ đủ liều Salbutamol) >10 kg: 500µg (+ đủ liều Salbutamol) - Corticoid toàn thân: + Sử dụng cho cơn suyễn trung bình, nặng, không đáp ứng với điều trị đồng vận β2 ban đầu (A) + Prednisone uống hiệu quả tương đương Methylprednisolone tiêm mạch (A) + Liều: Prednisone uống: 1-2mg/kg
- PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 Liều duy trì: 1 mg/kg/giờ - Kháng sinh: ngoại trừ trường hợp bội nhiễm (B) - Vật lý trị liệu hô hấp (D) - Thuốc long đàm (C) - Thuốc an thần (D) 5
- PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 LƢU ĐỒ XỬ TRÍ SUYỄN CƠN CẤP Suyễn cơn nhẹ: Suyễn cơn trung bình-nặng: Dọa ngƣng thở, ngƣng _ SABA khí dung hoặc MDI với _ Thở oxy đảm bảo SpO2 ≥92% thở: buồng đệm mỗi 4-6 giờ. _ SABA khí dung hoặc MDI với _ Đặt nội khí quản và thông _ Corticoid uống nếu không có buồng đệm mỗi 20phút x 3 lần khí cơ học với 100% oxy đáp ứng hoặc nếu gần đây có _ Corticoid uống/ tĩnh mạch _ Khí dung SABA liên uống Corticoid tục/tĩnh mạch _ Corticoid tĩnh mạch _ Xem xét Magnesium Đáp ứng hoàn toàn sulfate 1 giờ Xuất viện ICU Đáp ứng không hoàn toàn: Không đáp ứng: _ Thở oxy đảm bảo SpO2 ≥92% _ Thở oxy đảm bảo SpO2 ≥92% _ SABA khí dung mỗi 1giờ x 3 _ SABA + ipratropium khí dung giờ mỗi 20 phút x 3 lần _ Corticoid uống _ Corticoid uống /tĩnh mạch 1 giờ 3 giờ Đáp ứng Không đáp ứng _ Thở oxy đảm bảo SpO2 _ Thở oxy đảm bảo SpO2 _ Thở oxy đảm bảo ≥92% ≥92% SpO2 ≥92% 3 giờ 3 giờ _ SABA khí dung mỗi 2-6 _ SABA + ipratropium khí _ SABA khí dung liên giờ dung mỗi 1 giờ x 3 giờ tục _ Corticoid uống _ Corticoid uống/ tĩnh _ Corticoid tĩnh mạch mạch _ Xem xét Magnesium sulfate 3. Điều trị lâu dài (phòng ngừa): - Khởi đầu điều trị: theo độ nặng suyễn - Điều chỉnh điều trị: theo mức độ kiểm soát - Đánh giá đáp ứng điều trị: 2-6 tuần - Thời gian đạt hiệu quả kiểm soát: 3 tháng - Theo dõi: mỗi 1-6 tháng 6
- PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 ĐÁNH GIÁ ĐỘ NẶNG SUYỄN VÀ KHỞI ĐẦU ĐIỀU TRỊ TRẺ ≤ 5 TUỔI Độ nặng suyễn trẻ ≤ 5 tuổi Dai dẳng Gián đoạn Nhẹ Trung bình Nặng Triệu chứng ≤2 ngày/tuần >2 ngày/tuần Mỗi ngày Cả ngày không mỗi ngày Thức giấc về đêm 0 1-2 lần/tháng 3-4 lần/tháng >1 lần/tuần Nhu cầu dùng ≤2 ngày/tuần >2 ngày/tuần Mỗi ngày Vài lần mỗi ngày thuốc cắt cơn không mỗi ngày Ảnh hưởng hoạt Không Nhẹ Trung bình Nặng động hàng ngày Cơn cấp cần dùng 0-1/năm ≥2 cơn cấp cần dùng corticoid uống trong 6 tháng corticoid uống Hoặc 4 cơn khò khè kéo dài >1 ngày trong 1năm Và API (+) Khuyến cáo Bước 1 Bước 2 Bước 3 và xem xét corticoid uống bƣớc điều trị ban ngắn ngày đầu Trong 2-6 tuần, tùy độ nặng, đánh giá mức độ kiểm soát. Nếu không cải thiện trong 4-6 tuần, em xét điều chỉnh điều trị hoặc chẩn đoán khác - Bệnh nhân có ≥2 cơn cấp cần dùng corticoid uống trong 6 tháng hoặc 4 cơn khò khè kéo dài >1 ngày trong 1năm và API (+) Có thể xem như bệnh nhân suyễn dai dẳng 7
- PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 Suyễn Suyễn dai dẳng: thuốc mỗi ngày gián đoạn Bƣớc 6 Tă ng _CS liều cao + bư ớ c LABA hoặc Bƣớc 5 Montelukast nế u ICS liều cao + _Corticoid uống cầ n Bƣớc 4 LABA hoặc ICS liều trung bình + Montelukast LABA hoặc Đánh Bƣớc 3 giá ICS liều Montelukast Bƣớc 2 kiể m trung bình Ưu tiên soát Bƣớc 1 ICS liều thấp SABA Thay thế Giả m Montelukast bư ớ c nế u có thế Giáo dục bệnh nhân và kiểm soát môi trƣờng ở mỗi bƣớc điều trị 8
- PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT SUYỄN VÀ ĐIỀU CHỈNH ĐIỀU TRỊ TRẺ ≤ 5 TUỔI Mức độ kiểm soát suyễn trẻ ≤ 5 tuổi Kiểm soát tốt Kiểm soát 1 phần Không kiếm soát Triệu chứng ≤2 ngày/tuần >2 ngày/tuần Cả ngày Thức giấc về đêm ≤1 lần/tháng >1 lần/tháng >1 lần/tuần Ảnh hưởng hoạt động Không Trung bình Nặng hàng ngày Nhu cầu dùng thuốc cắt ≤2 ngày/tuần >2 ngày/tuần Vài lần/ngày cơn Cơn cấp cần dùng 0-1/năm 2-3/năm >3/năm corticoid uống Khuyến cáo điều trị _ Duy trì điều trị hiện _ Tăng bước điều trị _ Xem xét corticoid tại (1 bước) uống ngắn ngày _ Theo dõi mỗi 1-6 _Đánh giá lại trong 2- _ Tăng bước điều trị tháng 6 tuần (1-2 bước) _ Xem xét giảm bước _ Nếu không cải thiện _Đánh giá lại trong 2 điều trị nếu kiểm soát trong 4-6 tuần xem tuần ít nhất 3 tháng xét chẩn đoánkhác _ Nếu không cải thiện hoặc điều chỉnh điều trong 4-6 tuần xem trị xét chẩn đoánkhác _ Nếu có tác dụng phụ hoặc điều chỉnh điều xem xét điều trị thay trị thế _ Nếu có tác dụng phụ xem xét điều trị thay thế - Bệnh nhân có ≥2 cơn cấp cần dùng corticoid uống trong 6 tháng hoặc 4 cơn khò khè kéo dài >1 ngày trong 1năm và API (+) có thể xem như bênh nhân suyễn kiểm soát 1 phần. - Trước khi tăng bậc điều trị: + Kiểm tra mức độ tuân thủ thuốc, kỹ thuật dùng bình xịt và kiểm soát môi trường. + Nếu đang sử dụng điều trị thay thế trong 1 buớc điều trị, ngưng và chuyển sang điều trị ưu tiên 9
- PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 ĐÁNH GIÁ ĐỘ NẶNG SUYỄN VÀ KHỞI ĐẦU ĐIỀU TRỊ TRẺ > 5 TUỔI Độ nặng suyễn trẻ > 5 tuổi Dai dẳng Gián đoạn Nhẹ Trung bình Nặng Triệu chứng ≤2 ngày/tuần >2 ngày/tuần Mỗi ngày Cả ngày không mỗi ngày Thức giấc về đêm ≤2 lần/tháng 3-4 lần/tháng >1 lần/tháng Thường Không mỗi đêm 7 lần/tuần Nhu cầu dùng thuốc cắt ≤2 ngày/tuần >2 ngày/tuần Mỗi ngày Vài lần mỗi ngày cơn không mỗi ngày Ảnh hưởng hoạt động Không Nhẹ Trung bình Nặng hàng ngày Chức năng hô hấp _Bình thường giữa cơn _FEV1 >80% dự _FEV1 ≥80% dự _FEV1 =60-80% _FEV1 85% >80% =75-80%
- PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 Suyễn Suyễn dai dẳng: thuốc mỗi ngày gián đoạn Bƣớc 6 Tă ng Ưu tiên bư ớ c _ICS liều cao + nế u Bƣớc 5 LABA + cầ n Ưu tiên Corticoid uống Bƣớc 4 _ICS liều cao + Thay thế Ưu tiên LABA _ICS liều cao + Đánh Bƣớc 3 _ICS liều trung bình + LABA Thay thế Montelukast hoặc giá _ICS liều thấp + _ICS liều cao + Bƣớc 2 LABA hoặc Thay thế Theophylline + kiể m Montelukast hoặc Corticoid uống Ưu tiên Montelukast hoặc _ICS liều trung soát Theophylline Bƣớc 1 ICS liều thấp Theophylline bình + Montelukas SABA Thay thế hoặc Theophylline Montelukast _ICS liều trung bình Giả m bư ớ c nế u có thế Giáo dục bệnh nhân và kiểm soát môi trƣờng ở mỗi bƣớc điều trị 11
- PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT SUYỄN VÀ ĐIỀU CHỈNH ĐIỀU TRỊ TRẺ > 5 TUỔI Mức độ kiểm soát suyễn trẻ > 5 tuổi Kiểm soát tốt Kiểm soát 1 phần Không kiếm soát Triệu chứng ≤2 ngày/tuần >2 ngày/tuần Cả ngày Thức giấc về đêm ≤1 lần/tháng >1 lần/tháng >1 lần/tuần Ảnh hưởng hoạt động Không Trung bình Nặng hàng ngày Nhu cầu dùng thuốc cắt ≤2 ngày/tuần >2 ngày/tuần Vài lần/ngày cơn FEV1 hoặc PEF >80% dự đoán/ giá trị 60-80% dự đoán/ giá 80% 75-80% 200-400 >400 Budesonide khí dung 250-500 >500-1000 >1000 12
- PHAÙC ÑOÀ ÑIEÀU TRÒ BEÄNH VIEÄN NHI ÑOÀNG 2 2013 Fluticasone 100-200 >200-500 >500 - Montelukast: Chỉ định + Suyễn kèm viêm mũi dị ứng + Suyễn do virus + Suyễn do vận động + Suyễn dạng ho Liều + Trẻ ≤ 5 tuổi: 4mg + Trẻ ≥5 tuổi và ≤ 13 (15) tuổi: 5mg + Trẻ ≥ 13 (15) tuổi: 10 mg - Những trẻ đã được điều trị dự phòng Corticoid, Montelukast hoặc cả hai nên tiếp tục sử dụng theo liều chỉ định trong và sau cơn suyễn (D) - Thuốc điều trị phòng ngừa cho trẻ em được sự chấp thuận của FDA: + Budesonide (Pulmicort): 1-8 tuổi + Fluticasone (Flixotide): ≥ 4 tuổi + Salmeterol (đồng vận β2 tác dụng kéo dài) và sản phẩm kết hợp Salmeterol+Fluticasone (Seretide): ≥ 4 tuổi + Montelukast (Singulair, Montiget): ≥ 1 tuổi 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 11: Bệnh truyền nhiễm
50 p | 165 | 39
-
Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 2: Hồi sức - Cấp cứu - Tai nạn - Ngộ độc
37 p | 165 | 36
-
Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 1: Tổng quát - Các triệu chứng và hội chứng
39 p | 123 | 23
-
Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 6: Hệ tiêu hóa
90 p | 112 | 23
-
Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 3: Sơ sinh
22 p | 125 | 22
-
Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 10: Huyết học
20 p | 118 | 18
-
Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 5: Tim mạch
72 p | 102 | 18
-
Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 9: Nội tiết
21 p | 101 | 16
-
Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 8: Thận
30 p | 131 | 16
-
Bài giảng Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 - Chương 7: Thần kinh
19 p | 110 | 16
-
Bài giảng Phác đồ điều trị lao
13 p | 137 | 14
-
Bài giảng Phác đồ điều trị sản phụ khoa: Rối loạn tiền mãn kinh và mãn kinh
2 p | 52 | 5
-
Bài giảng Phác đồ điều trị bệnh sốt xuất huyết Dengue ở người lớn
13 p | 34 | 5
-
Bài giảng Phác đồ xử trí các bệnh thường gặp ở trẻ em từ 2 tháng đến 5 tuổi
19 p | 65 | 4
-
Bài giảng Phác đồ điều trị sản phụ khoa: Chuyển dạ sinh non
4 p | 45 | 3
-
Bài giảng Tiếp cận điều trị bệnh nhân tăng huyết áp - ThS. BS. Nguyễn Thành Sang
46 p | 5 | 2
-
Bài giảng Cập nhật điều trị tiệt trừ Helicobacter Pylori - TS.BSCKII. Trần Thị Khánh Tường
30 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn