intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích lợi ích chi phí: Bài 6 - ThS. Phùng Thanh Bình

Chia sẻ: Trần Ngọc Lâm | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:52

488
lượt xem
92
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp sinh viên có thêm tư liệu học tập và giảng viên có thêm kinh nghiệm trong việc thiết kế bài giảng. Dưới đây là bài giảng Phân tích lợi ích chi phí bài 6: Nền tảng phân tích kinh tế trình bày nội dung về hạn chế của phân tích tài chính, rủi ro nếu chỉ dựa vào phân tích tài chính, tại sao cần phải phân tích kinh tế, tại sao không thể sử dụng giá thị trường, chuyển từ phân tích tài chính sang phân tích kinh tế của một dự án. Mời các bạn tham khảo

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích lợi ích chi phí: Bài 6 - ThS. Phùng Thanh Bình

  1. NỀN TẢNG PHÂN TÍCH KINH TẾ Phân tích Lợi ích Chi phí ThS Phùng Thanh Bình Đại học Kinh tế TP.HCM Khoa Kinh tế Phát triển Email: ptbinh@ifa.edu.vn
  2. Mục tiêu bài giảng  Hạn chế của phân tích tài chính  Rủi ro nếu chỉ dựa vào phân tích tài chính  Tại sao cần phải phân tích kinh tế  Tại sao không thể sử dụng giá thị trường  Chuyển từ phân tích tài chính sang phân tích  kinh tế của một dự án
  3. Hạn chế của phân tích tài chính 
  4. Hạn chế của phân tích tài chính  Chính phủ và các cá nhân có thể chỉ theo đuổi  các mục tiêu hạn hẹp khi họ chọn dự án trên  cơ sở thẩm định tài chính  Trong hầu hết các trường hợp, một phân tích  tài chính ­ sử dụng giá thị trường để định giá  các nhập lượng và xuất lượng của dự án ­ chỉ  cho biết dự án đó có khả thi về mặt tài chính  hay không
  5. Hạn chế của phân tích tài chính  Giá thị trường thường bị biến dạng nên  không phản ánh đúng các chi phí hoặc lợi  ích thực đối với nền kinh tế của các nhập  lượng hoặc xuất lượng (của một dự án)  Như vậy, phân tích tài chính không thể  đo lường sự đóng góp thực sự của dự  án cho phúc lợi của cộng đồng 
  6. Rủi ro của phân tích tài chính
  7. Rủi ro của phân tích tài chính  Hàng hóa tư có tiềm năng gây ô  nhiễm môi trường sẽ được cung cấp  quá mức  Hàng hóa công xã hội mong muốn  sẽ được cung cấp quá ít 
  8. Tại sao cần phân tích tài chính  cho dự án công?
  9. Tại sao cần phân tích tài chính  cho dự án công  Thất bại của nhiều dự án công đã  làm thay đổi tư duy thẩm định:  chuyển từ cách tiếp cận truyền  thống (những năm 1960) sang cách  tiếp cận phân tích dự án tích hợp  (hiện nay).
  10. Tại sao cần phân tích tài chính  cho dự án công  Đảm bảo tính bền vững về mặt tài  chính  Phân tích các tác động phân phối  Phân tích khả năng sinh lợi (USAID, 2009, pp.65­66)
  11. Vai trò của phân tích kinh tế
  12. Vai trò của phân tích kinh tế  Chính phủ thường quan tâm nhiều đến việc  các dự án (công) có giúp cải thiện phúc lợi  cộng đồng hay không hơn là chỉ nhằm tối  đa hóa lợi nhuận tài chính   Nếu đánh giá dự án chỉ dựa trên các mục  tiêu lợi nhuận tài chính hạn hẹp thì phúc lợi  của quốc gia có thể sẽ bị suy giảm trong  dài hạn
  13. Vai trò của phân tích kinh tế  Thất bại thị trường, thông tin không hoàn hảo,  ngoại tác, thặng dư, can thiệp chính phủ,  hàng hóa công, … luôn tồn tại, nên nếu chính  phủ thực sự muốn cải thiện phúc lợi cộng  đồng, thì chính phủ “phải” chọn dự án trên cơ  sở phân tích kinh tế vì phân tích kinh tế sử  dụng giá ẩn vốn phản ánh tốt hơn giá trị kinh  tế thực của các nhập lượng và xuất lượng của  dự án
  14. Tại sao không thể sử dụng giá  thị trường? 
  15. Vì các ngoại tác kinh tế  Trong một thế giới ‘lý tưởng’, giá tài  chính (thị trường) và giá kinh tế của  các nhập lượng và xuất lượng của dự  án sẽ như nhau. Và khi đó sẽ không  có sự khác biệt giữa thẩm định tài  chính và thẩm định kinh tế của một dự  án đầu tư.
  16. Vì các ngoại tác kinh tế  Các ngoại tác kinh tế (economic  externalities) tồn tại khi giá trị kinh tế  (economic value) của một sản phẩm  khác với giá tài chính (financial price) của  nó.  Các ngoại tác kinh tế tồn tại dưới nhiều  hình thức khác nhau
  17. Vì các ngoại tác kinh tế Phân tích kinh tế      Phân tích tài chính CÔNG TY Tỷ giá hối đoái Người tiêu dùng Cộng đồng Các công ty khác Chính phủ
  18. Thất bại của các thị trường hàng  hóa nội địa
  19. Thất bại của thị trường hàng  hóa nội địa  Giá trị kinh tế thực của một hàng hóa do  dự án sản xuất, có thể được gọi là “lợi  ích xã hội biên” – nghĩa là nó đóng góp  thêm bao nhiêu cho phúc lợi xã hội –  được đo bằng giá “sẵn lòng trả” (WTP)  của người tiêu dùng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2