intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 7: Lý thuyết danh mục đầu tư

Chia sẻ: Kim Cương KC | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

43
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 7: Lý thuyết danh mục đầu tư" được biên soạn nhằm cung cấp đến người học kiến thức về lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro của một danh mục; phương sai, tích sai, hệ số tương quan; danh mục đầu tư gồm hai tài sản rủi ro; đa dạng hoá rủi ro; rủi ro đặc thù, rủi ro hệ thống; đường biên hiệu quả của các tài sản rủi ro; danh mục gồm tài sản phi rủi ro và nhiều tài sản rủi ro...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích tài chính - Bài 7: Lý thuyết danh mục đầu tư

  1. Bài 07 Lý thuyết danh mục đầu tư Phân tích tài chính Học kỳ xuân MPP8- 2016 MPP8 Lý thuyết danh mục đầu tư 1
  2. Nội dung • Lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro của một danh mục • Phương sai (var), tích sai (cov), hệ số tương quan (ρ) • Danh mục đầu tư gồm hai tài sản rủi ro • Đường tập hợp các cơ hội đầu tư (IOS) • Đa dạng hoá rủi ro • Rủi ro đặc thù, rủi ro hệ thống • Đường biên hiệu qủa của các tài sản rủi ro • Danh mục gồm tài sản phi rủi ro và nhiều tài sản rủi ro • Danh mục tiếp xúc • Danh mục đầu tư tối ưu
  3. Rủi ro và lợi nhuận của một tài sản • Lợi nhuận kỳ vọng: n E ( R )   PR Rủi ro - lợi nhuận của một tài sản i i i 1 25% Lợi nhuận kỳ vọng Độ lệch chuẩn 20% C n 15% B   R  E ( R) 2  i Pi i 1 10% A 5% 0% Ri : Lợi nhuận ứng với khả năng i 0% 2% 4% 6% 8% 10% Pi : Xác suất xảy ra khả năng i Độ lệch chuẩn n: Số khả năng có thể xảy ra
  4. Kết hợp một tài sản phi rủi ro và một tài sản rủi ro • Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục Rủi ro của danh mục: E ( Rp )  WS E ( RS )  (1  WS ) R f  P  WS . S  (1  WS ).0 E ( Rp )  R f +WS  E ( RS )  R f   P  W. S P W= S • Đường phân bổ vốn đầu tư CAL (Capital Allocation Line): E ( RS )  R f Danh mục kết hợp tài sản rủi ro và phi rủi ro E ( Rp )  R f + P S 18% 16% P w = 1.25 Lợi nhuận kỳ vọng 14% 12% w = 0.5 10% 8% 6% rf = 7% 4% 2% 0% 0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% 7% Độ lệch chuẩn
  5. Kết hợp nhiều tài sản • Lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro của một danh mục gồm nhiều tài sản tài chính: m E ( Rp )   Wj E ( R j ) j 1 m m p   j=1 k 1 W j Wk j ,k E (Rj) : Lợi nhuận kỳ vọng của tài sản j E (Rp): Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục P Wj : Tỷ trọng của chứng khoán j, Wk: Tỷ trọng của chứng khoán k, m: Tổng số chứng khoán trong danh mục
  6. Tích sai và hệ số tương quan • Độ rủi ro của danh mục đầu tư phụ thuộc vào độ lệch chuẩn của suất sinh lợi từng tài sản riêng biệt và sự tương tác giữa suất sinh lợi của các tài sản. • Tích sai: m Cov(rJ , rK )   pi  rJ, i  E (rJ )   rK, i  E (rK )  i 1 • Hệ số tương quan: Cov (rJ , rK )  JK   J K • Hệ số tương quan (-1 < ρ < 1): ρ = 1 : Lợi nhuận của hai tài sản tương quan thuận hoàn toàn với nhau ρ = 0 : Lợi nhuận của hai tài sản hoàn toàn không tương quan với nhau ρ = -1: Lợi nhuận của hai tài sản tương quan nghịch hoàn toàn với nhau
  7. Kết hợp hai tài sản rủi ro Lợi nhuận kỳ vọng Độ lệch chuẩn Cổ phiếu J 10% 3% Cổ phiếu K 15% 5% • Lợi nhuận kỳ vọng và rủi ro của một danh mục đầu tư gồm hai tài sản J và K với tỷ trọng WJ, WK : WK + WJ = 1 E ( Rp )  WJ E ( RJ )  (1  WJ ) E ( RK )  P2  WJ 2 J 2  2WJ WK JK +WK 2 K 2  P2  WJ 2 J 2  2WJ WK J  K  JK +WK 2 K 2  p   P2
  8. Danh mục gồm cổ phiếu J và K • Hệ số tương quan = 0  P2  WJ 2 J 2  2WJ WK J  K  JK +WK 2 K 2  P2  WJ 2 J 2 +(1-WJ )2  K 2 Lợi nhuận Độ lệch Danh mục Tỷ trọng S Tỷ trọng B kỳ vọng Phương sai chuẩn 1 0 100% 10% 0.09% 3.00% 2 25% 75% 11% 0.07% 2.57% 3 50% 50% 13% 0.09% 2.92% 4 75% 25% 14% 0.15% 3.82% 5 100% 0% 15% 0.25% 5.00%
  9. Đường tập hợp các cơ hội đầu tư Investment Opportunity Set Cổ phiếu J, K với hệ số tương quan ρ = 0 16% 14% 100% cổ phiếu K Lợi nhuận kỳ vọng 12% Danh mục rủi ro thấp nhất 10% 100% cổ phiếu J 8% 6% 4% 2% 0% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% Độ lệch chuẩn
  10. Đường tập hợp các cơ hội đầu tư  P2  WJ 2 J 2  2WJ WK J  K  JK +WK 2 K 2  P2  (WJ  J  WK K )2 Cổ phiếu J, K với hệ số tương quan ρ = 1 16% 14% Lợi nhuận kỳ vọng 12% 10% 8% 6% 4% 2% 0% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% Độ lệch chuẩn
  11. Đường tập hợp các cơ hội đầu tư  P2  WJ 2 J 2  2WJ WK J  K  JK +WK 2 K 2  P2  (WJ  J - WK K )2 Cổ phiếu J, K với hệ số tương quan ρ = -1 16% 14% Lợi nhuận kỳ vọng 12% 10% 8% 6% 4% 2% 0% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% Độ lệch chuẩn
  12. Danh mục kết hợp hai tài sản rủi ro 16.00% 14.00% 12.00% Lợi nhuận kỳ vọng 10.00% 8.00% ρ =-1 ρ =1 6.00% ρ =0 4.00% ρ =0.5 ρ =-0.7 2.00% 0.00% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% Độ lệch chuẩn
  13. Đa dạng hóa rủi ro • Rủi ro đặc thù (unique risk): rủi ro của riêng chứng khoán, có thể loại bỏ bằng đa dạng hóa danh mục đầu tư • Rủi ro thị trường (market risk): gắn với biến thiên trên toàn thị trường. Rủi ro thị trường (rủi ro hệ thống) tác động đến tất cả các loại tài sản trên thị trường nên không phân tán được. Rủi ro đặc thù Rủi ro hệ thống Chỉ có rủi ro đặc thù Rủi ro đặc thù và hệ thống
  14. Đa dạng hóa rủi ro Lợi nhuận kỳ vọng (%) • Hệ số tương quan giữa hai tài sản càng nhỏ thì Lợ i danh mục có tác dụng nh cổ phiếu phân tán rủi ro càng cao uậ n kỳ • Đường tập hợp các cơ vọ ng hội đầu tư càng lùi về (% phía Tây – Bắc thì danh ) trái phiếu mục càng hiệu qủa hơn. Độ lệch chuẩn (%)
  15. Danh mục kết hợp nhiều tài sản rủi ro Lợi nhuận kỳ vọng (%) Lợ i nh uậ n kỳ vọ ng (% ) Độ lệch chuẩn (%)
  16. Đường biên hiệu quả của các tài sản rủi ro Lợi nhuận kỳ vọng của danh mục Đường biên hiệu • Đường biên hiệu qủa của quả của các tài sản rủi ro các danh mục tài sản rủi ro ưu tập hợp các danh mục có lợi nhuận kỳ Danh vọng cao nhất ứng với mục phương Những tài mỗi một mức rủi ro. sai nhỏ sản riêng lẻ nhất Độ lệch chuẩn của danh mục
  17. Danh mục đầu tư gồm tài sản rủi ro và phi rủi ro 25% 20% CALA Lợi nhuận kỳ vọng CALB 15% A CALC B 10% C Rf = 7% 5% 0% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% 7.00% 8.00% Độ lệch chuẩn
  18. Danh mục tiếp xúc • Danh mục tiếp xúc A có hệ số Sharpe lớn nhất • Với cùng một đường tập hợp các cơ hội đầu tư thì các nhà đầu tư sẽ chọn danh mục tiếp xúc A • Danh mục đầu tư tối ưu được xác định tùy theo thị hiếu của nhà đầu tư. Danh mục này sẽ là tiếp điểm của đường bàng quan và đường phân bổ vốn đi qua danh mục tiếp xúc A. E ( RA )  R f E ( RB )  R f E ( RC )  R f SA    A B C
  19. Danh mục đầu tư tối ưu 25% CAL A 20% IOS Lợi nhuận kỳ vọng 15% A P 10% Rf = 7% 5% 0% 0.00% 1.00% 2.00% 3.00% 4.00% 5.00% 6.00% 7.00% 8.00% Độ lệch chuẩn
  20. Tóm tắt Thiết lập danh mục đầu tư tối ưu • Xác định các thông số của các tài sản định đầu tư (suất sinh lợi kỳ vọng, rủi ro – phương sai, độ lệch chuẩn, tích sai, hệ số tương quan) • Xác định đường tập hợp các cơ hội đầu tư vào các tài sản rủi ro (IOS) (giống nhau đối với các nhà đầu tư) • Xác định danh mục đầu tư tiếp xúc trên đường tập hợp các cơ hội đầu tư (tiếp điểm của đường phân bổ vốn và đường IOS) • Xác định danh mục đầu tư tối ưu vào tài sản phi rủi ro và danh mục tiếp xúc dựa trên sở thích của mỗi cá nhân về sự đánh đổi giữa suất sinh lợi kỳ vọng và rủi ro.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2