intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Chương 5 - TS. Phan Văn Thường

Chia sẻ: Trương Thị Mỹ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

155
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Chương 5 do TS. Phan Văn Thường biên soạn với các nội dung chính được trình bày như sau: Phân biệt các loại công ty và cổ phiếu, định giá cổ phiếu,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân tích và đầu tư chứng khoán: Chương 5 - TS. Phan Văn Thường

8/1/2017<br /> <br /> 5.1. PHÂN BIỆT CÁC LOẠI CÔNG TY<br /> VÀ CỔ PHIẾU<br /> 5.1.1. Phân biệt các loại công ty và cổ<br /> phiếu<br /> <br /> CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH<br /> CÔNG TY VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ<br /> PHIẾU<br /> <br /> TS. Phan Văn Thường<br /> <br /> 1. Công ty tăng trưởng và cổ phiếu tăng trưởng<br /> ■ Công ty tăng trưởng là công ty đạt mức sinh lời cao<br /> hơn mức sinh lời đầu tư kỳ vọng.<br /> ■ Một cổ phiếu tăng trưởng không nhất thiết là cổ<br /> phiếu của công ty tăng trưởng.<br /> ■ Cổ phiếu tăng trưởng là cổ phiếu có lợi suất đầu tư<br /> cao hơn lợi suất đầu tư các cổ phiếu khác có cùng<br /> đặc điểm rủi ro trên thị trường.<br /> ■ Cổ phiếu tăng trưởng bắt nguồn từ cổ phiếu bị thị<br /> trường định giá thấp hơn cổ phiếu khác do thị<br /> trường chưa có đủ thông tin.<br /> <br /> 5.1.1. Phân biệt các loại công ty và cổ<br /> phiếu<br /> <br /> 5.1.1. Phân biệt các loại công ty và cổ<br /> phiếu<br /> <br /> 2. Công ty phòng vệ và cổ phiếu phòng vệ<br /> ■ Công ty phòng vệ là công ty có thu nhập trong<br /> tương lai ổn định, ít bị tác động rủi ro của thị<br /> trường (lương thực, thực phẩm...)<br /> ■ Cổ phiếu phòng vệ là cổ phiếu có độ rủi ro hệ<br /> thống β thấp.<br /> ■ Bất kỳ cổ phiếu nào có β thấp đều được gọi là cổ<br /> phiếu phòng vệ.<br /> ■ Cổ phiếu của công ty chịu tác động ít / không<br /> chịu tác động bởi rủi ro lãi suất, tỷ giá hối đoái là<br /> cổ phiếu phòng vệ.<br /> <br /> 3. Công ty chu kỳ và cổ phiếu chu kỳ<br /> <br /> 5.1.1. Phân biệt các loại công ty và cổ<br /> phiếu<br /> <br /> 5.1.2. Các chiến lược cạnh tranh của<br /> một công ty<br /> <br /> 4. Công ty đầu cơ và cổ phiếu đầu cơ<br /> <br /> ■ Tại mục 5. của 4.3.3. đã đề cập có 5 lực lượng (yếu tố)<br /> quyết định cạnh tranh ngành.<br /> ■ Hai chiến lược cạnh tranh chính<br /> <br /> ■ Công ty đầu cơ là công ty có tỷ suất lợi nhuận và<br /> rủi ro trong hoạt động đầu tư cao (thăm dò dầu<br /> khí, sản xuất công nghệ cao...)<br /> ■ Cổ phiếu đầu cơ là cổ phiếu bị thổi giá lên quá<br /> cao. Khi giá bị điều chỉnh nhà đầu tư sẽ có mức<br /> sinh lời thấp hoặc âm.<br /> ■ Cổ phiếu đầu cơ thường xuất hiện bởi “đội lái”<br /> giá cổ phiếu trên thị trường và là bẫy đối với các<br /> nhà đầu tư thiếu kinh nghiệm, mới gia nhập thị<br /> trường.<br /> <br /> ■ Công ty chu kỳ là công ty chịu tác động rủi ro<br /> rất lớn đến tình trạng của chu kỳ kinh tế.<br /> ■ Cổ phiếu chu kỳ là cổ phiếu có β cao hơn các<br /> cổ phiếu bình thường.<br /> ■ Cổ phiếu của bất kỳ công ty nào có β cao đều<br /> là cổ phiếu chu kỳ.<br /> <br /> •<br /> •<br /> <br /> Giá thành thấp<br /> Sản phẩm khác biệt<br /> <br /> ■ Tập trung vào một chiến lược đã lựa chọn cho từng<br /> phân khúc thị trường.<br /> ■ Nhà phân tích phải xác định công ty đang theo đuổi<br /> chiến lược nào và sự thành công của nó đến đâu.<br /> ■ Thông qua phân tích nhà đầu tư sẽ phát hiện được<br /> điểm mạnh, yếu và mức độ tấn công của các lực<br /> lượng quyết định cạnh tranh.<br /> <br /> 1<br /> <br /> 8/1/2017<br /> <br /> 5.1.3. Bài học của Buffett – Tỷ phú<br /> nhờ đầu tư thành công<br /> <br /> 5.1.3. Bài học của Buffett – Tỷ phú<br /> nhờ đầu tư thành công<br /> <br /> Các nguyên lý kinh doanh<br /> <br /> Các nguyên lý quản trị<br /> ■ Sự trung thực của nhà quản trị trong việc cung<br /> cấp thông tin cho cổ đông.<br /> ■ Quản trị phân bổ vốn cho các dự án có hợp lý<br /> không?<br /> Nguyên lý tài chính<br /> ■ Tập trung vào ROE chứ không phải EPS<br /> ■ Lợi nhuận của chủ sở hữu về cơ bản bằng với<br /> dòng tiền tự do sau chi phí vốn.<br /> ■ Lựa chọn công ty có ROS cao hơn so với ngành.<br /> <br /> ■ Báo cáo tài chính của công ty đảm bảo dễ<br /> dàng hơn trong việc ước tính các dòng tiền<br /> tương lai với mức độ tin cậy cao.<br /> ■ Công ty có lịch sử hoạt động nhất quán để<br /> ước tính dòng tiền trong tương lai với mức độ<br /> tin tưởng cao.<br /> ■ Công ty phải có chiến lược phát triển dài hạn.<br /> <br /> 5.2. ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU<br /> Kiến thức bổ trợ định giá cổ phiếu<br /> <br /> Kiến thức bổ trợ định giá cổ phiếu<br /> <br /> ■ Cổ phiếu thường được giao dịch mua đi bán<br /> lại (trừ trường hợp luật công ty quy định)<br /> <br /> 2. Các hình thức cổ phiếu thường<br /> ■ Cổ phiếu được phép phát hành: Là số lượng cổ<br /> phiếu tối đa của một công ty có thể phát hành<br /> theo giấy phép phát hành<br /> ■ Cổ phiếu đã phát hành: Là số lượng cổ phiếu<br /> mà công ty đã bán cho các nhà đầu tư trên thị<br /> trường và đã thu đủ tiền.<br /> ■ Cổ phiếu quỹ: Là số lượng cổ phiếu được phép<br /> phát hành nhưng chưa phát hành và cổ phiếu đã<br /> phát hành nhưng công ty bỏ vốn để mua lại.<br /> ■ Cổ phiếu lưu hành = Cổ phiếu đã phát hành –<br /> Cổ phiếu quỹ công ty mua lại<br /> <br /> Kiến thức bổ trợ định giá cổ phiếu<br /> <br /> Kiến thức bổ trợ định giá cổ phiếu<br /> <br /> 3. Giao dịch cổ phiếu thường<br /> Giao dịch cổ phiếu thường là việc chuyển quyền<br /> sở hữu cổ phiếu thông qua hoạt động mua bán<br /> cổ phiếu dưới các hình thức được phép.<br /> ■ Giao dịch khớp lệnh (nguyên tắc ưu tiên)<br /> ■ Giao dịch thỏa thuận (lô lớn)<br /> ■ Các bên giao dịch phải đặt lệnh giao dịch<br /> được phép<br /> ■ Các giao dịch phải đăng ký<br /> ■ Các giao dịch bị cấm<br /> <br /> 4. Lợi nhuận<br /> <br /> 1. Các loại cổ phiếu<br /> ■ Ở góc độ người sở hữu: Có 2 loại cổ phiếu là<br /> cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi. Người<br /> sở hữu cổ phiếu thường gọi là cổ đông<br /> thường. Người sở hữu cổ phiếu ưu đãi gọi là<br /> cổ đông ưu đãi.<br /> ■ Cổ phiếu ưu đãi không được giao dịch mua<br /> đi bán lại.<br /> <br /> ■ Lợi nhuận trước thuế = Tổng thu nhập chịu<br /> thuế của DN – Tổng chi phí hợp lý xác định<br /> thuế TNDN<br /> ■ Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN<br /> ■ Thuế TNDN = Lợi nhuận trước thuế x Thuế<br /> suất thuế TNDN<br /> ■ Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) = Lợi<br /> nhuận trước thuế + Lãi vay<br /> <br /> 2<br /> <br /> 8/1/2017<br /> <br /> Kiến thức bổ trợ định giá cổ phiếu<br /> <br /> Kiến thức bổ trợ định giá cổ phiếu<br /> <br /> 5. Dòng tiền<br /> ■ Một công ty có thể đồng thời hoạt động<br /> trong 3 lĩnh vực: kinh doanh, đầu tư, tài chính<br /> vì vậy có 3 dòng tiền tương ứng là: Dòng tiền<br /> hoạt động KD, dòng tiền hoạt động đầu tư<br /> và dòng tiền hoạt động tài chính<br /> <br /> 6. Giá trị tài sản của công ty<br /> ■ Giá trị tài sản của công ty = Giá trị TSCĐ +<br /> Giá trị TSLĐ<br /> ■ Giá trị tài sản của công ty trong tương lai<br /> được xác định tại thời điểm hiện tại phải<br /> được chiết khấu theo tỷ lệ chiết khấu R<br /> <br /> ■ Dòng tiền thuần từng hoạt động = Dòng tiền<br /> vào từng hoạt động – Dòng tiền ra từng hoạt<br /> động<br /> ■ Dòng tiền của công ty còn được chia thành<br /> dòng tiền chủ sở hữu và dòng tiền chủ nợ.<br /> <br /> ■ Giá trị tài sản công ty theo sổ sách<br /> ■ Giá trị tài sản công ty theo giá trị thị trường<br /> <br /> Kiến thức bổ trợ định giá cổ phiếu<br /> <br /> Kiến thức bổ trợ định giá cổ phiếu<br /> <br /> 7. Khấu hao TSCĐ<br /> <br /> 8. Chi phí sử dụng vốn<br /> ■ Là hao phí vật chất để được sử dụng vốn của<br /> công ty<br /> ■ Chi phí vốn được xác định cho từng nguồn vốn<br /> riêng biệt hoặc tính bình quân cho các nguồn<br /> vốn<br /> ■ Ở góc độ nguồn vốn thì chi phí vốn bao gồm chi<br /> phí vốn chủ sở hữu và chi phí vốn vay<br /> ■ Một công ty bất kỳ có thể 2 loại nguồn vốn nên<br /> chi phí sử dụng vốn được xác định là chi phí vốn<br /> bình quân<br /> ■ Chi phí vốn bình quân được tính trên cơ sở cơ<br /> cấu vốn<br /> <br /> ■ Hình thành quỹ khấu hao để tái sản xuất TSCĐ<br /> ■ Có 3 phương pháp khấu hao TSCĐ (Thông tư<br /> 45/2013/TT-BTC)<br />  Khấu hao theo tỷ lệ bình quân (đường thẳng)<br />  Khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh<br /> (khấu hao nhanh)<br />  Khấu hao theo số lượng hoặc khối lượng SP<br /> ■ Công ty được lựa chọn phương pháp khấu hao TSCĐ<br /> để đăng ký với cơ quan thuế theo khung thời gian<br /> sử dụng tối đa của TSCĐ<br /> <br /> ■ Giá trị ròng tài sản công ty = Giá trị tài sản sổ<br /> sách – Các khoản nợ<br /> <br /> Kiến thức bổ trợ định giá cổ phiếu<br /> <br /> 5.2.1. Tại sao phải định giá cổ phiếu<br /> <br /> 6. Thu nhập trên cổ phiếu (EPS)<br /> <br /> ■ Cổ phiếu là tài sản đặc biệt.<br /> <br /> ■ Trường hợp không có cổ phần ưu đãi<br /> <br /> ■ Khi đưa vào giao dịch trên thị trường, giá cổ<br /> phiếu phụ thuộc vào nhiều yếu tố (nội tại, thị<br /> trường) nên luôn thay đổi.<br /> <br /> EPS =<br /> <br /> Lợi nhuận sau thuế<br /> Số lượng CP lưu hành<br /> <br /> ■ Trường hợp có cổ phần ưu đãi<br /> EPS =<br /> <br /> Lợi nhuận sau thuế Cổ tức ưu đãi<br /> Số lượng CP lưu hành<br /> <br /> ■ Giá cổ phiếu liên quan nhiều đến (công ty<br /> phát hành, nhà đầu tư, nhà bảo lãnh, nhà tư<br /> vấn…)<br /> ■ Định giá cổ phiếu là yêu cầu đòi hỏi để đảm<br /> bảo quyền lợi cho các bên liên quan.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 8/1/2017<br /> <br /> 5.2.1. Tại sao phải định giá cổ phiếu<br /> ■ Thực chất định giá CP là định giá công ty<br /> ■ Giá trị của công ty theo sổ sách không phản<br /> ánh trung thực vì vậy định giá công ty để xác<br /> định giá trị thực của nó<br /> ■ Định giá CP là quá trình xác định giá trị thực<br /> của CP<br /> ■ Người mua không muốn mua CP cao hơn giá<br /> trị thực của nó (đắt). Người bán không muốn<br /> bán CP thấp hơn giá trị thực của nó (rẻ). Để<br /> biết giá trị thực phải định giá<br /> <br /> 5.2.1. Tại sao phải định giá cổ phiếu<br /> ■ Nhà đầu tư khi quyết định đầu tư vào CP đều<br /> đặt cho họ một tỷ suất sinh lời kỳ vọng. Thu<br /> nhập đó là trong tương lai chứ không phải<br /> hiện tại. Để biết được tỷ suất sinh lời phải<br /> chiết khấu dòng thu nhập trong tương lai đó<br /> về thời điểm hiện tại → Định giá CP thông<br /> qua chiết khấu dòng cổ tức<br /> ■ Nhà đầu tư khi quyết định đầu tư CP đều kỳ<br /> vọng nhận lãi vốn. Để có mức lãi vốn cao<br /> phải tìm cách mua CP với giá thấp hơn giá trị<br /> thật và chọn thời điểm bán với giá cao hơn<br /> giá trị thật → Định giá CP đó trước khi<br /> mua/bán<br /> <br /> 5.2.1. Tại sao phải định giá cổ phiếu<br /> <br /> 5.2.2. Các phương pháp định giá CP<br /> <br /> Tóm lại:<br /> <br /> Phương pháp điển hình thường sử dụng<br /> <br /> ■ Định giá CP là yêu cầu bắt buộc trước khi<br /> quyết định lựa chọn CP để đầu tư. Thông qua<br /> định giá mới ước lượng được khả năng tỷ<br /> suất sinh lời kỳ vọng và lãi lỗ trong đầu tư<br /> <br /> ■ Phương pháp dựa vào báo cáo tài chính<br /> <br /> ■ Định giá CP cũng là yêu cầu bắt buộc đối với<br /> công ty khi phát hành CP ra thị trường<br /> <br /> ■ Phương pháp hiện tại hóa dòng cổ tức<br /> <br /> ■ Phương pháp tài sản ròng DN<br /> ■ Phương pháp tỷ số P/E<br /> ■ Phương pháp hiện tại hóa dòng tiền<br /> <br /> ■ Dĩ nhiên chỉ có CP thường (phổ thông) mới<br /> đỏi hỏi định giá<br /> <br /> 5.2.2. Các phương pháp định giá CP<br /> <br /> 5.2.2. Các phương pháp định giá CP<br /> <br /> 1. Phương pháp dựa vào báo cáo tài chính<br /> <br /> 1. Phương pháp dựa vào báo cáo tài chính<br /> <br /> ■ Phương pháp này trong thực tế được xem như<br /> phương pháp kiểm tra “sức khỏe” công ty mà<br /> nhà đầu tư quan tâm thông qua phân tích mối<br /> liên hệ giữa lợi nhuận (Báo cáo kết quả hoạt<br /> động kinh doanh) và dòng tiền của công ty<br /> <br /> Khi nào thì một công ty được đánh giá có “sức<br /> khỏe” tốt trong các trường hợp sau?<br /> <br /> ■ Tại sao quan tâm phương pháp này? Bởi trong<br /> thực tế có nhiều công ty đạt lợi nhuận cao nhưng<br /> chưa hẳn là tốt. Lợi nhuận cao nhưng không đủ<br /> tiền để thanh toán công nợ, trang trải đầu tư, trả<br /> cổ tức. Lợi nhuận cao trong năm báo cáo nhưng<br /> nguy cơ tiềm ẩn rủi ro các năm sau<br /> <br /> ■ Lợi nhuận rất cao và dòng tiền không ổn (1)<br /> ■ Lợi nhuận tương đối cao và dòng tiên chưa<br /> nguy hiểm (2)<br /> ■ Lợi nhuận tăng không cao lắm nhưng đều<br /> đặn và dòng tiền đảm bảo (3)<br /> <br />  (3) là địa chỉ nhà đầu tư cần lựa chọn<br /> <br /> 4<br /> <br /> 8/1/2017<br /> <br /> 5.2.2. Các phương pháp định giá CP<br /> <br /> 5.2.2. Các phương pháp định giá CP<br /> <br /> 1. Phương pháp dựa vào báo cáo tài chính<br /> <br /> 1. Phương pháp dựa vào báo cáo tài chính<br /> <br /> Giả định số liệu một công ty để phân tích (đv: tỷ<br /> đồng)<br /> <br /> ■ Nhìn vào bảng trên thì lợi nhuận sau thuế năm 2015<br /> quá lý tưởng so với năm 2014 → Không phân tích<br /> dòng tiền mà quyết định đầu tư là sai lầm<br /> <br /> Chỉ tiêu báo cáo<br /> <br /> Năm 2015<br /> <br /> Lợi nhuận sau thuế<br /> Dòng tiền hoạt động<br /> Dòng tiền đầu tư<br /> Dòng tiền tài chính (tài<br /> trợ)<br /> Dòng tiền thuần<br /> <br /> Năm 2014<br /> <br /> 203,866<br /> (756,215)<br /> (69,121)<br /> 856,658<br /> <br /> 54,007<br /> (220,803)<br /> (62,588)<br /> 282,395<br /> <br /> 31,321<br /> <br /> (996)<br /> <br /> ■ Dòng tiền hoạt động năm 2015 so với năm 2014<br /> thâm hụt trầm trọng → Đây là ẩn số của giá CP công<br /> ty<br /> ■ Lợi nhuận cao mà dòng tiền không có → doanh thu<br /> tăng dẫn đến lợi nhuận tăng song có phải là tăng do<br /> chấp nhận bán chịu → chuyển hàng tồn kho sang nợ<br /> phải thu. Nợ phải thu tăng tất yếu nợ khó đòi tăng<br /> → mất tài sản → giá trị CP sẽ giảm?<br /> <br /> 5.2.2. Các phương pháp định giá CP<br /> <br /> 5.2.2. Các phương pháp định giá CP<br /> <br /> 1. Phương pháp dựa vào báo cáo tài chính<br /> <br /> 2. Phương pháp tài sản ròng DN<br /> <br /> ■ Nguồn tài trợ năm 2015 tăng gấp 3 lần năm<br /> 2014 → quá phụ thuộc vào nguồn nợ → áp<br /> lực lớn từ chủ nợ (thanh toán vốn gốc và lãi)<br /> ■ Thay vì sử dụng nguồn tài trợ để đầu tư vào<br /> SXKD thì đầu tư vào nợ phải thu → vòng luẩn<br /> quẩn ấy sẽ dẫn đến tăng chi phí kinh doanh<br /> và giảm lợi nhuận, dẫn đến mất khả năng<br /> thanh toán<br /> <br /> Mục đích của phương pháp<br /> ■ Định giá DN khi phát hành cổ phiếu lần đầu<br /> (IPO)<br /> ■ Cổ phần hóa DN nhà nước<br /> ■ Kiểm tra chéo các phương pháp định giá<br /> khác<br /> <br /> 5.2.2. Các phương pháp định giá CP<br /> <br /> 5.2.2. Các phương pháp định giá CP<br /> <br /> 2. Phương pháp tài sản ròng DN<br /> <br /> 2. Phương pháp tài sản ròng DN<br /> <br /> Phương pháp thực hiện<br /> <br /> Công thức tính<br /> <br /> ■ Tính giá trị tài sản ròng dựa vào sổ sách kế toán<br /> <br /> Giá cổ phiếu =<br /> ■ Tính giá trị tài sản ròng dựa vào giá thị trường.<br /> Đây là phương pháp có độ tin cậy cao nhưng<br /> <br /> á<br /> ổ<br /> <br /> ị à ả<br /> ố ổ<br /> <br /> ò<br /> ế đị<br /> <br /> á<br /> <br /> ị ợ<br /> á à<br /> <br /> ế<br /> <br /> Giá trị tài sản ròng được xác định bằng 2 cách:<br /> <br /> điều kiện thực tế cho phép mới thực hiện được.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2