intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu luật học - Lê Thị Hồng Nhung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu luật học gồm 3 bài, cung cấp cho sinh viên những nội dung gồm: Bài 1 - Khái quát chung về nghiên cứu luật học; Bài 2 - Phân tích, giải quyết tình huống pháp lý; Bài 3 - Nghiên cứu đề tài khoa học pháp lý;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu luật học - Lê Thị Hồng Nhung

  1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHƯƠ ƯƠNG PHÁ NGHIÊ CỨ LUẬT HỌC LUẬ HỌ BÀI 1: Khái quát chung về Khá quá về nghiên cứu luật học nghiê cứ luậ họ Gv: LÊ THỊ HỒNG NHUNG LÊ THỊ HỒ Email: nhung.lth@ou.edu.vn
  2. Bài 1: Khái quát chung Khá quá 1. Khái niệm nghiên cứu luật học 2. Phân loại nghiên cứu luật học 3. Nội dung của nghiên cứu luật học 4. Đạo đức trong nghiên cứu
  3. 1. Khái niệm nghiên cứu luật học Khá niệ nghiê cứ luậ họ 1.1 Luật học là gì? Luậ họ là gì Theo nghĩa rộng: là một hoặc những khoa học giúp tìm hiểu về luật, được hiểu là một hệ thống những quy tắc và chuẩn mực ứng xử giữa con người trong xã hội, được nhà nước thừa nhận và bảo đảm thi hành. Theo nghĩa hẹp: các hoạt động nhằm tìm ra luật trong một hệ thống pháp luật cụ thể của một quốc gia. Phạm Duy Nghĩa, tr 25, 26
  4. Nghiên cứu luật học Nghiê cứ luậ họ - Nghiên cứu luật học là nghiên cứu luật? - Nghiên cứu luật học là nghiên cứu pháp luật? - Là nghiên cứu về nội dung của các quy phạm pháp luật?
  5. 2. Phân loại nghiên cứu luật học Phâ loạ nghiê cứ luậ họ - Nghiên cứu nội dung của các quy định pháp luật.    - Nghiên cứu áp dụng pháp luật. - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật. - Phân tích, giải quyết tình huống pháp lý cụ thể. - Nghiên cứu phòng ngừa rủi ro pháp lý. - Nghiên cứu hoàn thiện pháp luật. - Nghiên cứu khoa học pháp lý.
  6. 3. Nội dung của nghiên cứu luật học Nộ củ nghiê cứ luậ họ - Nội dung của pháp luật - Đời sống thực tế của pháp luật => Ph ư ơ ng ph á p nghi ê n c ứ u lu ậ t h ọ c: những cách thức tiến hành, kỹ năng cơ bản để phân tích, giải quyết, trình bày tình huống pháp lý hoặc 1 đề tài nghiên cứu khoa học pháp lý.
  7. 4. Đạo đức trong nghiên cứu nghiê cứ - Đạo đức với chính mình - Đạo đức với người khác - Đạo đức với xã hội
  8. Đạo đức với chính mình vớ chí mì - Trung thực, cẩn trọng - Tránh: + Giả tạo số liệu + Thay đổi số liệu + Thuê viết + Nhận bừa
  9. Đạo đức với người khác vớ ngư khá - Với đồng nghiệp: đạo văn, miệt thị, kinh thường kết quả nghiên cứu của người khác, ghi nhận đóng góp của người khác. - Với đối tượng nghiên cứu: bí mật đời tư, sức khỏe của đối tượng. - V ớ i kh á ch h à ng: b í m ậ t th ô ng tin, những yêu cầu trái luật, trái đạo đức.
  10. Đạo đức với xã hội vớ xã hộ - Đạo đức, sức khỏe cộng đồng - Trật tự, an toàn xã hội - Sự phát triển chung của xã hội, cộng đồng
  11. Ví dụ dụ QCN, QCD chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng. [K2. Điều 14 Hiến pháp 2013]
  12. Câu hỏi hỏ 1. Trong m ọ i tr ư ờ ng h ợ p, đ ể b ả o đ ả m qu ố c phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng, Quốc hội có thể ban hành luật để giới hạn quyền con người. 2. Trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng Chính phủ có thể ban hành VBQPPL giới hạn quyền con người. 3. Quốc hội có thể ban hành VBQPPL giới hạn quyền con người bất cứ khi nào Quốc hội thấy cần thiết.
  13. BÀI 2: Phân tích, giải quyết Phâ tí giả quyế tình huống pháp lý huố phá lý Trình bày Hệ thống kết quả pháp luật Xây dựng Lĩnh vực báo cáo Các bước bư Phân tích Nguồn luật luật viết Tài liệu
  14. 1. Tìm hiểu về hệ thống pháp luật Tì hiể về hệ thố phá luậ 1.1 Nguồn luật Nguồ luậ TẬP QUÁN PHÁP TIỀN LỆ PHÁP PHÁP LUẬT VĂN BẢN QPPL
  15. Tập quán pháp quá phá Tập quán pháp là những t ậ p qu á n được quá Nh à n ư ớ c th ừ a nh ậ n có giá trị pháp lý, trở Nhà thừ nhậ thành những quy tắc xử sự chung và được Nhà nước đảm bảo thực hiện. bả thự hiệ
  16. Tiền lệ pháp Tiề lệ phá Là hình thức pháp luật tồn tại dưới dạng các ph á n quy ế t c ủ a c á c ch ủ th ể c ó th ẩ m phá quyế củ cá chủ thể có thẩ quyền khi giải quyết các vụ việc cụ thể được quyề nh à n ư ớ c th ừ a nh ậ n l à m khu ô n m ẫ u cho nhà nư thừ nhậ là khuô mẫ việc giải quyết các vụ việc tương tự về sau.
  17. Văn bản quy phạm pháp luật bả phạ phá luậ Là v ă n b ả n có chứa đựng các quy tắc bả xử sự chung, do ch ủ th ể c ó th ẩ m quy ề n chủ thể có thẩ quyề ban h à nh theo tr ì nh t ự , th ủ t ụ c v à h ì nh hà trì tự thủ tụ và hì th ứ c lu ậ t đ ị nh được nhà nước bảo đảm thứ luậ nh, thực hiện và được sử dụng nhiều lần trong cuộc sống. -> C á c lo ạ i VB QPPL ở Vi ệ t Nam v à loạ Việ và chủ thể ban hành? chủ thể hà
  18. 1.2 Giá trị hiệu lực của từng loại Giá trị hiệ lự củ từ loạ nguồn luật nguồ luậ - Giá trị hiệu lực của: + VBQPPL + Tập quán pháp + Tiền lệ pháp - Các trường hợp ngoại lệ
  19. 2. Xác định lĩnh vực pháp lý cụ thể của vấn đề Xá lĩ vự phá lý cụ thể củ vấ - Phân tích nội dung của vụ việc - Xem xét kỹ những tình tiết quyết định lĩnh vực hoặc nhóm lĩnh vực của vấn đề.
  20. Tóm tắt nội dung vụ việc tắ nộ vụ việ - Tìm tình tiết then chốt. - Sâu chuỗi các tình tiết. - Đối chứng. Lưu ý: Tình tiết có giá trị pháp lý.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2