intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản lý thuế - Trường ĐH Thương Mại

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:85

65
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản lý thuế gồm 5 chương trình bày những nội dung về: tổng quan hệ thống thuế và quản lý thuế; chính sách thuế và tác động của nó đến phân phối thu nhập và hiệu quả kinh tế; mô hình và tổ chức bộ máy quản lý thuế; tổ chức thực hiện các chức năng quản lý thuế; quản lý thuế trong bối cảnh hội nhập quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản lý thuế - Trường ĐH Thương Mại

  1. 28/8/2021 Quản lý thuế (20,10) Bộ môn Tài chính công 1 Tài liệu tham khảo [1]. Lê Xuân Trường (2016), Giáo trình quản lý thuế, NXB Tài chính. [2]. Nguyễn Thị Bất, Vũ Duy Hào (2002), Giáo trình quản lý thuế , NXB Thống kê. [3]. Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Thị Vân Anh (2020), Giáo trình Tài chính công, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. [4]. Sử Đình Thành (2006), Lý thuyết Tài chính công, NXB Đại học Quốc gia TPHCM. [5] USAID Leadership in Public Financial Management (2013), Detailed Guidelines for Improved Tax Administration in Latin America and the Caribbean, Deloitte Consulting LLP. [6] Các Luật Thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành. [7]. Tạp chí Thuế; Tạp chí Tài chính. [8]. http//www.mof.gov.vn. Bộ môn Tài chính công 2 Kết cấu học phần Chương 1: Tổng quan về hệ thống thuế và quản lý thuế Chương 2: Chính sách thuế và tác động của nó đến phân phối thu nhập và hiệu quả kinh tế Chương 3: Mô hình và tổ chức bộ máy quản lý thuế Chương 4: Tổ chức thực hiện các chức năng quản lý thuế Chương 5: Quản lý thuế trong bối cảnh hội nhập quốc tế Bộ môn Tài chính công 3 1
  2. 28/8/2021 Chương 1: Tổng quan về hệ thống thuế và quản lý thuế 1.1. Nền tảng lý thuyết trong đánh giá hệ thống thuế của một quốc gia 1.2. Tổng quan về quản lý thuế 1.3. Môi trường hoạt động và hệ thống thông tin thuế tích hợp Bộ môn Tài chính công 4 1.1. Nền tảng lý thuyết trong đánh giá hệ thống thuế của một quốc gia 1.1.1. Khái quát về hệ thống thuế 1.1.2. Quan điểm lý thuyết về hệ thống thuế chuẩn tắc 1.1.3. Các nền tảng giá trị lý thuyết của thuế chuẩn tắc 1.1.4. Những tiêu chuẩn của một hệ thống thuế tối ưu Bộ môn Tài chính công 5 1.1.1. Khái quát về hệ thống thuế 1.1.1.1. Khái niệm về hệ thống thuế 1.1.1.2. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế 1.1.1.3. Các cơ sở của thuế 1.1.1.4. Hệ thống thuế Việt Nam hiện nay Bộ môn Tài chính công 6 2
  3. 28/8/2021 1.1.1.1. Khái niệm hệ thống thuế  Ở các quốc gia đều có nhiều sắc thuế khác nhau tạo thành một hệ thống thuế. Hệ thống thuế là tổng hợp các sắc thuế khác nhau có mối quan hệ thống nhất, biện chứng, phụ thuộc nhau, cùng hướng vào một mục tiêu chung nhằm thực hiện các nhiệm vụ nhất định của Nhà nước trong từng thời kỳ. Bộ môn Tài chính công 7 1.1.1.2. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế Tên gọi Người nộp thuế Đối tượng tính thuế Thuế suất Miễn, giảm thuế Thủ tục thu nộp thuế … Bộ môn Tài chính công 8 1.1.1.3. Các cơ sở của thuế Cơ sở thuế là những căn cứ để xác định số tiền thuế phải nộp, có thể xem xét trên 3 căn cứ: Dưới góc độ tính toán Tổng quát trên phương diện kinh tế Khía cạnh pháp lý Bộ môn Tài chính công 9 3
  4. 28/8/2021 1.1.1.4. Hệ thống thuế Việt Nam hiện nay Thuế xuất khẩu, thuế Thuế TTĐB Thuế GTGT Thuế TNDN nhập khẩu Thuế sử dụng Thuế sử dung Thuế tài Thuế TNCN đất nông đất phi nông nguyên nghiệp nghiệp Thuế bảo vệ Các loại phí môi trường và lệ phí Bộ môn Tài chính công 10 1.1.2. Quan điểm về lý thuyết thuế chuẩn tắc Có hai cách tiếp cận thuế: tiếp cận thực chứng và tiếp cận chuẩn tắc - Ở cách 1: Các nhà TCC mô tả, giải thích và phân tích sự vận động của hệ thống thuế. - Ở cách 2: Khi các mô tả và phân tích ngày càng đi vào chiều sâu thì xuất hiện cách tiếp cận thứ hai và dẫn đến Lý thuyết thuế chuẩn tắc. Bộ môn Tài chính công 11 1.1.2. Quan điểm về lý thuyết thuế chuẩn tắc (tiếp)  Lý thuyết thuế chuẩn tắc nghiên cứu những mục tiêu mong muốn khi Chính phủ đưa ra hoặc thay đổi chính sách thuế đồng thời đánh giá mức độ đáp ứng/thực hiện mục tiêu của chính sách thuế. Hay, lý thuyết thuế chuẩn tắc xem xét tính hợp lý của hệ thống thuế và từng loại thuế dựa trên một quan điểm cụ thể.  Không có một hệ thống thuế hay một sắc thuế hoàn hảo vĩnh cửu. Tính hợp lý của chúng thay đổi theo chiến lược phát triển KT- XH, theo không gian và thời gian. Bộ môn Tài chính công 12 4
  5. 28/8/2021 1.1.3. Các nền tảng giá trị của lý thuyết thuế chuẩn tắc * Thuế công bằng: Đánh thuế phù hợp với khả năng của NNT, và căn cứ vào vào tiêu dùng. Lý thuyết thuế công bằng đưa ra hai khái niệm công bằng: theo chiều dọc và theo chiều ngang. Trong quá trình phân tích thuế công bằng các nhà KT thường không đề cập đến các mục tiêu khác của chính sách thuế như tính hiệu quả  Cơ cấu thuế công bằng không thể giải quyết một cách có hệ thống đối với sự cân đối giữa các mục tiêu chính sách. Bộ môn Tài chính công 13 1.1.3. Các nền tảng giá trị của lý thuyết thuế chuẩn tắc (tiếp) * Thuế tối ưu: Nhấn mạnh vào tính hiệu quả KT cùng với quan điểm công bằng theo chiều dọc khi các giá trị này được phản ánh trong hàm phúc lợi XH. Giá trị cơ bản của thuế tối ưu là dựa vào nền tảng phúc lợi XH (phản ánh bản chất về tính thỏa dụng, và phụ thuộc vào mức thỏa dụng của từng cá nhân).  Trong lý thuyết thuế tối ưu, công bằng theo chiều dọc và thuế lũy tiến được tập trung nghiên cứu. Bộ môn Tài chính công 14 1.1.4. Những tiêu chuẩn của một hệ thống thuế tối ưu a. Tính hiệu quả: Được hiểu theo hai cách: - Thuế không can thiệp hoặc gây ảnh hưởng đến hành vi KT của NNT. - Các tổ chức hay cá nhân phản ứng đối với thuế bằng việc thay đổi hành vi KT của họ. Bộ môn Tài chính công 15 5
  6. 28/8/2021 1.1.4. Những tiêu chuẩn của một hệ thống thuế tối ưu (tiếp) b. Tính công bằng: Công bằng là đòi hỏi khách quan từ NNT vì đây chính là cái giá của họ phải trả có tính chất bắt buộc cho những HH và DV công. Bộ môn Tài chính công 16 b. Tính công bằng (tiếp) Khi bàn đến công bằng trong đánh thuế người ta hàm ý hai nguyên lý: - Lợi ích (đánh thuế dựa vào cái mà cá nhân lấy đi từ XH “tiêu dùng”) - Khả năng nộp thuế (đánh thuế dựa vào cái mà cá nhân đóng góp cho XH) Bộ môn Tài chính công 17 1.1.4. Những tiêu chuẩn của một hệ thống thuế tối ưu (tiếp) c. Tính đơn giản: Đơn giản về hành chính để dễ dàng quản lý và tiết kiệm chi phí. Chi phí liên quan gồm: - Chi phí quản lý hành chính - Chi phí tuân thủ Một hệ thống thuế tối ưu phải thuận lợi cho người quản lý thu thuế, góp phần khắc phục đáng kể tình trạng trốn thuế. Bộ môn Tài chính công 18 6
  7. 28/8/2021 1.1.4. Những tiêu chuẩn của một hệ thống thuế tối ưu (tiếp) d. Tính linh hoạt: Đòi hỏi thuế gắn chặt với hoạt động KT, phản ánh thực sự những biến động chu kỳ KT. Tính linh hoạt thể hiện qua độ nổi và độ co giãn của thuế. Bộ môn Tài chính công 19 1.2. Tổng quan về quản lý thuế 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý thuế 1.2.2. Vai trò của quản lý thuế 1.2.3. Nguyên tắc quản lý thuế 1.2.4 Phương pháp và công cụ quản lý thuế Bộ môn Tài chính công 20 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý thuế a. Khái niệm Quản lý thuế là việc tổ chức thực thi pháp luật thuế của NN, được hiểu là hoạt động tác động và điều hành của NN đối với hoạt động thực hiện nghĩa vụ thuế (kê khai, tính thuế, nộp thuế) của NNT. Bộ môn Tài chính công 21 7
  8. 28/8/2021 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý thuế (tiếp) Hoạt động tác động nói trên của NN được hiểu dưới 3 góc độ: (iii) Là việc vận (ii) Là quá trình dụng các phương (i) Là quá trình XD tổ chức bộ pháp thích hợp tác vận dụng bản chất, máy ngành thuế và động đến quá trình chức năng của đào tạo nguồn thực hiện nghĩa vụ thuế để hoạch định nhân lực đáp ứng thuế của NNT phù chính sách; yêu cầu QLT; hợp với quy luật khách quan. Bộ môn Tài chính công 22 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý thuế (tiếp)  Theo nghĩa rộng: QLT bao gồm cả hoạt động XD chính sách thuế, ban hành pháp luật thuế và tổ chức hành thu. Bộ môn Tài chính công 23 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý thuế (tiếp) Theo nghĩa hẹp: QLT là quá trình tác động của cơ quan QLT đến NNT nhằm đảm bảo sự tuân thủ pháp luật thuế. Quá trình tác động của cơ quan QLT nhằm đảm bảo sự tuân thủ pháp luật của NNT là quá trình tổ chức thực hiện các chức năng QLT. Tuân thủ pháp luật của NNT bao gồm tuân thủ về ĐKT, kê khai thuế, tính thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ khác về thuế. Bộ môn Tài chính công 24 8
  9. 28/8/2021 1.2.1. Khái niệm và mục tiêu quản lý thuế (tiếp) b. Mục tiêu của quản lý thuế Là huy động nguồn lực tài chính từ các tổ chức, cá nhân trong XH cho NN thông qua việc ban hành và tổ chức thi hành pháp luật thuế. Bộ môn Tài chính công 25 1.2.2. Vai trò của quản lý thuế Đảm bảo nguồn thu từ thuế được tập trung chính xác, kịp thời, thường xuyên, ổn định vào NSNN. Góp phần hoàn thiện chính sách và pháp luật thuế Giúp NN thực hiện kiểm soát và điều tiết các hoạt động KT của các tổ chức và cá nhân trong XH Bộ môn Tài chính công 26 1.2.3. Nguyên tắc quản lý thuế - Tuân thủ pháp luật - Đảm bảo tính hiệu quả - Thúc đẩy ý thức tự tuân thủ của NNT - Công khai, minh bạch - Tuân thủ và phù hợp với các chuẩn mực và thông lệ quốc tế Bộ môn Tài chính công 27 9
  10. 28/8/2021 1.2.4. Phương pháp và công cụ quản lý thuế a. Quản lý người nộp thuế Hàng năm, trên cơ sở đăng ký KD của các đối tượng SX, KD, CQT phải tiến hành đăng ký NNT, trên cơ sở đó sẽ quản lý và thu thuế đối với đối tượng này. Bộ môn Tài chính công 28 a. Quản lý người nộp thuế (tiếp) Có 2 phương thức đăng ký NNT thường được áp dụng: - Phương thức quản lý bằng - Phương thức thủ công mạng vi tính Bộ môn Tài chính công 29 1.2.4. Phương pháp và công cụ quản lý thuế (tiếp) b. Xây dựng và lựa chọn quy trình quản lý thu thuế Quy trình quản lý thu thuế phản ánh trình tự các bước công việc phải làm nhằm tập trung đầy đủ, kịp thời số thu thuế vào NSNN. Bộ môn Tài chính công 30 10
  11. 28/8/2021 b. Xây dựng và lựa chọn quy trình quản lý thu thuế (tiếp) Có 2 dạng quy trình quản lý thu thuế khác nhau như sau: - CQT tính và thông báo số thuế phải nộp - NNT tự kê khai, tự tính thuế và nộp thuế Bộ môn Tài chính công 31 1.1.4. Phương pháp và công cụ quản lý thuế (tiếp) c. Tính thuế Tuỳ thuộc vào từng loại thuế và tính chất hoạt động SXKD của NNT, việc tính số thuế phải nộp của các đối tượng có thể được thực hiện theo các phương pháp sau đây: - Phương pháp đánh giá hành chính - Phương pháp tính theo thuế khoán - Phương pháp tính thuế theo kê khai thực tế Bộ môn Tài chính công 32 1.1.4. Phương pháp và công cụ quản lý thuế (tiếp) d. Tổ chức thu nộp tiền thuế Các cá nhân, tổ chức SXKD nộp thuế cho NN qua các hình thức sau: Nộp trực tiếp vào Nộp bằng tiền mặt KBNN qua CQT Bộ môn Tài chính công 33 11
  12. 28/8/2021 1.3. Môi trường hoạt động và hệ thống thông tin thuế tích hợp Tự nghiên cứu tài liệu Bộ môn Tài chính công 34 Chương 2: CHÍNH SÁCH THUẾ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN PHÂN PHỐI THU NHẬP VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Bộ môn Tài 35 chính công 2.1. Tác động của chính sách thuế đến phân phối thu nhập Bộ môn Tài 36 chính công 12
  13. 28/8/2021 Một số khái niệm a. Phạm vi ảnh hưởng của thuế - Là khái niệm dùng để chỉ tác động của thuế đến sự thay đổi TN của các đối tượng có liên quan. - Khi nói đến phạm vi ảnh hưởng của thuế, ta ngầm định về phạm vi ảnh hưởng kinh tế của thuế. Bộ môn Tài 37 chính công Một số khái niệm (tiếp) b. Sự chuyển thuế - Sự khác nhau giữa phạm vi ảnh hưởng luật định và phạm vi ảnh hưởng kinh tế của thuế được gọi là sự chuyển thuế. - Hai dạng chuyển thuế: Bộ môn Tài 38 chính công Một số khái niệm (tiếp) c. Thuế đơn vị và thuế giá trị - Thuế đơn vị (thuế tuyệt đối): đánh một lượng cố định trên từng đơn vị SP được bán. - Thuế theo giá trị (thuế tương đối): đánh theo một tỷ lệ % nhất định trên giá bán. Bộ môn Tài 39 chính công 13
  14. 28/8/2021 2.1.1. Tác động của chính sách thuế trong phạm vi một thị trường riêng lẻ a. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo  Tác động của thuế đơn vị VD: Chính phủ quyết định đánh thuế T (đồng) vào mỗi chai rượu mua bán trên thị trường. Người tiêu dùng sẽ là đối tượng chịu thuế theo luật định. Vậy trong thực tế, người tiêu dùng sẽ phải trả giá cho mỗi chai rượu cao hơn trước đây T (đồng) hay không? Bộ môn Tài 40 chính công Tác động của thuế đơn vị (tiếp)  Phạm vi ảnh hưởng của thuế đơn vị đánh vào người tiêu dùng - E : điểm cân bằng thị trường trước khi có thuế - F: điểm cân bằng thị trường sau khi có thuế - Diện tích hình PmP0GH: gánh nặng thuế mà người mua chịu P (đ) - Diện tích hình PbP0GF: gánh nặng thuế mà người SX chịu H S Pm G P0 E Pb F T D D’ 0 Q1 Bộ Q0môn Chai rượu Tài 41 chính công Tác động của thuế đơn vị (tiếp)  Phạm vi ảnh hưởng của thuế đơn vị đánh vào người SX - E : điểm cân bằng thị trường trước khi có thuế - F: điểm cân bằng thị trường sau khi có thuế - Diện tích hình PmP0GH: gánh nặng thuế mà người mua chịu P (đ) S’ - Diện tích hình PbP0GF: gánh nặng thuế mà người SX chịu H T S Pm G E P0 Pb F D 0 QBộ 1 mônQ0 Chai rượu Tài 42 chính công 14
  15. 28/8/2021 a. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo (tiếp)  Tác động của thuế giá trị (thuế tỷ lệ) Phạm vi ảnh hưởng của thuế theo giá trị đánh vào người tiêu dùng: P (đ) H S Pm G P0 E Pb F T D D’ 0 Q1 Q0 Chai rượu Bộ môn Tài 43 chính công Tác động của thuế giá trị (thuế tỷ lệ) (tiếp) Phạm vi ảnh hưởng của thuế theo giá trị đánh vào người SX P (đ) S’ T Pm H S E P0 G Pb F D 0 Q1 Q0 Chai rượu Bộ môn Tài 44 chính công a. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo (tiếp)  Độ co giãn của cung và cầu quyết định sự phân chia gánh nặng thuế Phân chia gánh nặng thuế khi cầu Phân chia gánh nặng thuế khi cầu co giãn nhiều, cung co giãn ít co giãn ít, cung co giãn nhiều P (đ) P (đ) D T H Pm S H S Pm D’ E P0 G G P0 E Pb T D Pb F F D’ 0 Q1 Q0 Chai rượu 0 Q1 Q0 Chai rượu Bộ môn Tài 45 chính công 15
  16. 28/8/2021 a. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo (tiếp)  Độ co giãn của cung và cầu quyết định sự phân chia gánh nặng thuế - Quy luật chung: Mức độ thay đổi của giá tùy thuộc vào độ co giãn của cung, cầu. - Nếu cầu càng co giãn nhiều, cung càng ít co giãn thì gánh nặng thuế sẽ chủ yếu rơi vào người SX. Ngược lại, nếu cầu càng ít co giãn và cung càng co giãn nhiều  gánh nặng thuế sẽ chủ yếu rơi vào người tiêu dùng. Bộ môn Tài 46 chính công a. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo (tiếp)  Độ co giãn của cung và cầu quyết định sự phân chia gánh nặng thuế: các trường hợp đặc biệt Phân chia gánh nặng thuế khi Phân chia gánh nặng thuế khi cầu co giãn hoàn toàn cầu hoàn toàn không co giãn P (đ) P (đ) D ≡ D’ S S H E Pm P0≡Pm D E T Pb P0≡Pb F D’ F 0 Q1 Q0 Q 0 Q1 ≡ Q0 Q Bộ môn Tài 47 chính công a. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo (tiếp)  Độ co giãn của cung và cầu quyết định sự phân chia gánh nặng thuế: các trường hợp đặc biệt Phân chia gánh nặng thuế khi Phân chia gánh nặng thuế khi cung co giãn hoàn toàn cung hoàn toàn không co giãn P (đ) P (đ) S Pm F E S P0≡Pb P0≡Pm E D D T Pb T F D’ D’ 0 Q1 Q0 Q 0 Q1 ≡ Q0 Q Bộ môn Tài 48 chính công 16
  17. 28/8/2021 2.1.1. Tác động của chính sách thuế trong phạm vi một thị trường riêng lẻ (tiếp) b. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường cạnh tranh không hoàn hảo  Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong độc quyền: - Hãng độc quyền chọn mức sản lượng tại điểm MC=MR. P (đ) - E: điểm cân bằng thị trường độc quyền khi chưa có thuế; nếu là thị trường cạnh MC+T P1 ’ E’ tranh thì điểm cân bằng sẽ là F. E P1 T MC - Khi đánh thuế T vào từng đơn vị hàng P0 ’ F’ P0 F hóa  Nếu là thị trường cạnh tranh thì điểm cân bằng mới là F’. Nếu là thị D MR trường độc quyền thì điểm cân bằng mới sẽ là E’. 0 Q1’ Q1 Q0’Q0 Q Bộ môn Tài 49 chính công b. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường cạnh tranh không hoàn hảo (tiếp)  Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong độc quyền (tiếp): - Sự chuyển thuế thuận chiều trong thị trường độc quyền ít hơn trong thị trường cạnh tranh. - Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường độc quyền phụ thuộc vào độ dốc của đường MC và D Thuế đánh vào hãng độc quyền khi Thuế đánh vào hãng độc quyền khi đường cầu tuyến tính đường cầu có độ co giãn đều P (đ) P (đ) P1 E’ MC+T P1 E’ E MC+T P0 P0 E MC MC MR MR 0 Q1 Q0 Q 0 Q1 Q0 Q Bộ môn Tài 50 chính công b. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường cạnh tranh không hoàn hảo (tiếp)  Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong độc quyền nhóm: - Thị trường độc quyền nhóm: chỉ có một số ít người bán - Sự phân chia gánh nặng thuế - Khả năng ứng xử của các hãng trong thị trường độc quyền nhóm Bộ môn Tài 51 chính công 17
  18. 28/8/2021 c. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường yếu tố sản xuất  Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường lao động: Đặc điểm của thị trường lao động: - Cung lao động: là số giờ mà người lao động muốn dành cho những công việc hữu ích tạo ra TN trên thị trường. - Khi giá trị giờ công tăng lên sẽ có 2 hiệu ứng: Hiệu ứng thay thế và Hiệu ứng thu nhập  Khi giờ công tăng, cá nhân có xu hướng giảm thời gian làm việc. Tuy nhiên, cung lao động tăng hay giảm còn tùy thuộc vào tương quan độ lớn giữa hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập. Bộ môn Tài 52 chính công Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường lao động (tiếp): Đặc điểm của thị trường lao động (tiếp): - Đường cung lao động có dạng hình quay vòng Giờ công (w) SL Cung lao động C S 0 Số giờ lao động (L) Cung lao động quay vòng Bộ môn Tài 53 chính công Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường lao động (tiếp) - Nếu DL cắt SL trước khi SL quay vòng thì thuế sẽ có tác động tương tự như trên thị trường hàng hóa thông thường khác. - Nếu DL cắt SL sau khi SL quay vòng thì thuế sẽ có thể làm giờ công giảm mạnh hơn mức thuế (W0-W1>T). Khi đó, thuế sẽ do người lao động chịu toàn bộ, đồng thời thuế còn làm tăng cung về lao động. Bộ môn Tài L chính 54 công 18
  19. 28/8/2021 Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường lao động (tiếp) Giờ công (w) Giờ công (w) SL DL SL W0 DL W0-T W1 W0+T C C W0 W1 S S Bộ môn 0 L1 L0 L Tài 0 L55 0 L1 L chính công c. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường yếu tố sản xuất (tiếp)  Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường vốn: Bộ môn Tài 56 chính công c. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường yếu tố sản xuất (tiếp)  Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường đất đai: Bộ môn Tài 57 chính công 19
  20. 28/8/2021 2.1.2. Tác động của chính sách thuế trong tương quan tổng thể giữa các thị trường Mô hình cân bằng tổng thể: xem xét tác động của thuế có tính đến sự tương tác lẫn nhau của các thị trường có liên quan. Bộ môn Tài 58 chính công a. Các mối quan hệ tương đương của thuế - Xem xét mô hình nền KT giản đơn: có 2 loại hàng hóa là nông phẩm (F) và công nghệ phẩm (M); với 2 yếu tố đầu vào của SX là lao động (L) và vốn (K); nền KT này không có tiết kiệm, tức là mọi TN từ các yếu tố SX đều được tiêu dùng hết cho 2 loại hàng hóa kể trên.  Có thể có 9 loại thuế theo giá trị áp dụng cho nền KT trên gồm: tKF; tKM; tLF; tLM; tF; tM; tL; tK; t. Bộ môn Tài 59 chính công a. Các mối quan hệ tương đương của thuế (tiếp) Trong đó: Bộ môn Tài 60 chính công 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2