Quản trị Hệ thống thông tin<br />
<br />
10/30/2011<br />
<br />
Mục tiêu học tập<br />
1. Nắm được định nghĩa, tính chất và đặc trưng của<br />
các thuật ngữ.<br />
<br />
Chương 1. Các khái niệm cơ bản<br />
<br />
2. Nắm vững và phân biệt vai trò của các loại thông<br />
tin trong doanh nghiệp.<br />
<br />
Tài liệu tham khảo:<br />
- Bài giảng HTTQL TS Phạm Thanh Hồng<br />
- Bài giảng HTTQL ThS Trần Thái Hòa<br />
- Bài giảng HTTQL ThS. Nguyễn Anh Hào<br />
- Bài giảng HTTQL Nguyễn Huỳnh Anh Vũ<br />
- UDCNTT –TT và TMDT trong DN – VCCI<br />
<br />
2<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
1. Dữ liệu và thông tin<br />
<br />
8. Quản lý<br />
<br />
2. Xử lý dữ liệu và thông tin<br />
<br />
9. Các loại tiến trình trong tổ chức<br />
10. Vai trò của quản lý đối với sản xuất<br />
<br />
3. Hệ thống.<br />
<br />
11. Mục đích – Mục tiêu – Tiến trình<br />
<br />
4. Tổ chức<br />
<br />
12. Phương pháp để đạt mục tiêu hoạch định của tổ chức<br />
<br />
5. Tiến trình<br />
<br />
13. Phương pháp luận đề giải quyết vấn đề<br />
<br />
6. Nguồn lực<br />
<br />
14. Vai trò của thông tin trong việc giải quyết vấn đề<br />
<br />
7. Ràng buộc<br />
<br />
15. Các cấp quản lý và nhu cầu thông tin<br />
<br />
3<br />
<br />
Dữ liệu<br />
<br />
1. Dữ liệu và thông tin<br />
DỮ LIỆU.<br />
<br />
4<br />
<br />
• Dữ liệu là các giá trị phản ánh về sự vật, hiện tượng trong<br />
<br />
THÔNG TIN<br />
<br />
thế giới khách quan.<br />
• Dữ liệu là các giá trị thô, chưa có ý nghĩa với người sử<br />
dụng. Có thể là một tập hợp các giá trị mà không biết được<br />
sự liên hệ giữa chúng<br />
– Ví dụ: Nguyễn Văn Nam, 845102, 14 / 10 / 02, 18<br />
<br />
• Dữ liệu có thể biểu diễn dưới nhiều dạng khác nhau (âm<br />
thanh, văn bản, hình ảnh, v.v...)<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
Quản trị Hệ thống thông tin<br />
<br />
10/30/2011<br />
<br />
Thông tin<br />
<br />
Dữ liệu và thông tin<br />
<br />
• Thông tin là ý nghĩa được rút ra từ dữ liệu thông<br />
qua quá trình xử lý (phân tích, tổng hợp, tính toán<br />
v.v..), phù hợp với mục đích cụ thể của người sử<br />
dụng.<br />
<br />
Phân loại<br />
Thế giới thực<br />
<br />
Đo lường<br />
<br />
• Thông tin có thể gồm nhiều giá trị dữ liệu được tổ<br />
chức sao cho nó mang lại một ý nghĩa cho một đối<br />
tượng cụ thể, trong một ngữ cảnh cụ thể.<br />
<br />
Sắp xếp<br />
<br />
Nhận biết<br />
Dữ liệu<br />
<br />
Trung thực<br />
<br />
– Ví dụ với dữ liệu trên có thông tin như sau:Thủ kho<br />
Nguyễn Văn Nam xuất mặt hàng có danh mục là 845102<br />
vào ngày 14/10/ 02 với số lượng 18.<br />
<br />
Thông tin<br />
<br />
Tính toán<br />
Chọn lựa<br />
Tổng hợp<br />
<br />
Ngữ cảnh<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
Thể hiện của thông tin<br />
<br />
Dữ liệu và thông tin<br />
THÔNG<br />
TẾquản lý<br />
ThôngTIN<br />
tinKINH<br />
trong<br />
<br />
• Thông tin hình thức: thông tin có tính chất pháp lý,<br />
có xác nhận nguồn gốc, có các qui định kèm theo.<br />
Vd: công văn, quyết định, báo cáo.<br />
<br />
Là dữ liệu đã được xử lí thành<br />
dạng dễ hiểu, tiện dùng, có nghĩa<br />
và có giá trị đối với đối tượng<br />
nhận tin trong việc ra quyết định.<br />
Thông tin của quá trình xử lí này<br />
có thể trở thành dữ liệu của quá<br />
trình xử lí khác.<br />
<br />
• Kênh thông tin hình thức: Hệ thống văn thư, cuộc<br />
họp giao bạn<br />
• Thông tin phi hình thức: thông tin để giúp mọi người<br />
nhận biết thêm về những gì họ quan tâm. Vd: mẫu<br />
quảng cáo, dư luận<br />
• Kênh thông tin phi hình thức: Internet, hội thảo,p<br />
9<br />
<br />
Thảo luận.<br />
<br />
10<br />
<br />
2. Xử lý dữ liệu và thông tin<br />
1.<br />
<br />
• Dữ liệu hay thông tin?<br />
1. 05/06/2000<br />
<br />
2.<br />
<br />
2. 13.56<br />
3. Giá cổ phiếu<br />
4. Điểm học tập của sinh viên<br />
<br />
3.<br />
<br />
5. Chứng từ kế toán<br />
6. Báo cáo tài chính<br />
<br />
4.<br />
<br />
7. Thời khóa biểu<br />
11<br />
<br />
Thu thập dữ liệu<br />
<br />
<br />
Tìm kiếm, phân loại, gom nhóm, trích lọc dữ liệu<br />
<br />
<br />
<br />
Mô tả đúng thực tế (trung thực)<br />
<br />
Lưu trữ dữ liệu ( ít lưu trữ hơn thông tin. Why?)<br />
<br />
<br />
Chia sẻ với nhiều người, hoặc sử dụng lại nhiều lần<br />
<br />
<br />
<br />
Lưu trữ phải thuận tiện cho tham khảo cập nhật<br />
<br />
Phân tích và tổng hợp thành thông tin<br />
1.<br />
<br />
Xử lý có dự định trước<br />
<br />
2.<br />
<br />
Phụ thuộc các thực hiện: cá nhân, đội, nhóm<br />
<br />
Truyền đạt và phổ biến thông tin<br />
1.<br />
<br />
Truyền đạt mệnh lệnh, cảnh báo nguy cơ, thông báo,p<br />
<br />
2.<br />
<br />
Phụ thuộc vào khả năng tiếp thu của người nhận do ngữ cảnh<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
Quản trị Hệ thống thông tin<br />
<br />
10/30/2011<br />
<br />
Đặc trưng của thông tin có giá trị<br />
Đặc tính<br />
<br />
Đặc trưng của thông tin có giá trị<br />
Tin cậy<br />
<br />
Giải thích<br />
<br />
Chính xác<br />
(Accurate)<br />
<br />
(Reliable)<br />
<br />
Thông tin chính xác là thông tin không chứa sự<br />
nhầm lẫn, thông tin không chính xác thường do<br />
quá trình xử lý (thường gọi là GIGO)<br />
<br />
Hoàn chỉnh<br />
(Complete)<br />
<br />
Độ tin cậy của thông tin phụ thuộc vào phương pháp thu<br />
thập thông tin, hay phụ thuộc vào nguồn cung cấp thông tin.<br />
Lời đồn không phải là nguồn thông tin đáng tin cậy.<br />
<br />
Thông tin thích đáng rất quan trọng đối với người có thẩm<br />
Thích<br />
quyền ra quyết định.<br />
đáng<br />
(Relevant) VD: thông tin gỗ sắp lên giá không có liên quan đến hãng<br />
sản xuất vi mạch máy tính.<br />
<br />
Thông tin hoàn chỉnh có chứa tất cả các sự việc<br />
quan trọng. VD: một báo cáo đầu tư không hoàn<br />
chỉnh khi báo cáo này không chứa tất cả các chi<br />
phí quan trọng<br />
<br />
Đúng lúc<br />
(Timely)<br />
<br />
Kinh tế<br />
Thông tin phải xét đến liên hệ giữa kinh tế và giá<br />
(Economical) thành. Các nhà quản lý luôn luôn phải cân đối<br />
giữa giá thành để tạo ra thông tin và giá trị do<br />
thông tin cung cấp<br />
<br />
An toàn<br />
(Secure)<br />
<br />
3. Hệ thống<br />
<br />
Thông tin phải được cung cấp đúng thời điểm cần thiết.<br />
VD: thông tin dự báo thời tiết trong tuần trước không giúp<br />
ích cho người nông dân quyết định ngày mai có phơi lúa hay<br />
không.<br />
Thông tin phải được an toàn, bảo mật, không cho những<br />
người không có thẩm quyền truy cập thông tin.<br />
<br />
3.1 Định nghĩa hệ thống<br />
<br />
Đầu vào<br />
<br />
• Hệ thống là một tập hợp có tổ chức gồm nhiều các<br />
phần tử có các mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau và<br />
cùng hoạt động hướng tới một mục tiêu chung<br />
<br />
Môi trường<br />
Hệ thống<br />
<br />
Ví dụ:<br />
<br />
Phân tử<br />
Phân tử<br />
<br />
Phân tử<br />
<br />
Hệ thống sinh học,<br />
Hệ thống giáo dục,p<br />
<br />
Phân tử<br />
<br />
Phân tử<br />
Phân tử<br />
<br />
Phần tử có thể là vật chất hoặc phi vật chất: Con<br />
người, máy móc, thông tin, dữ liệu, phương pháp xử<br />
lý, qui tắc, quy trình xử lý.<br />
<br />
Đầu ra<br />
15<br />
<br />
Ví dụ: Hệ thống quản lý bán hàng<br />
<br />
Ví dụ: Hệ thống nhà hàng bán thức ăn nhanh<br />
<br />
Dịch vụ tài chính<br />
<br />
Nguyên vật liệu,<br />
<br />
Ngân<br />
<br />
Tiền trả<br />
<br />
hàng<br />
<br />
Nhiên liệu,<br />
dịch vụ<br />
<br />
Thanh toán<br />
<br />
Nhà cung câp<br />
(cung ứng)<br />
<br />
Nguyên liệu<br />
<br />
Xí<br />
<br />
Thanh toán<br />
<br />
nghiệp<br />
<br />
Dịch vụ<br />
Thanh toán<br />
<br />
thầu<br />
<br />
Sản phẩm cuối cùng<br />
<br />
Sản phẩm cuối cùng<br />
<br />
Môi trường<br />
<br />
Bán thành phẩm<br />
<br />
Cơ quan<br />
hành<br />
chính<br />
<br />
Nguyên liệu<br />
Nhà bếp<br />
(chế biến)<br />
<br />
Đối thủ<br />
(cạnh tranh)<br />
<br />
Thanh toán<br />
<br />
Thanh toán<br />
<br />
Khách<br />
hàng<br />
<br />
Văn phòng<br />
(điều khiển)<br />
<br />
Thanh toán chi phí<br />
<br />
Chính phủ<br />
(ban hành luật)<br />
Nhà<br />
<br />
Kho<br />
(lưu trữ)<br />
<br />
Hàng hóa,<br />
Dịch vụ<br />
<br />
Khách hàng<br />
(tiêu thụ)<br />
<br />
Đại lý<br />
<br />
Thức ăn<br />
Quầy phục vụ<br />
(bán)<br />
<br />
Tiền trả<br />
17<br />
<br />
Thông tin,<br />
mệnh lệnh<br />
<br />
Ranh giới của nhà hàng<br />
<br />
Nhà cung<br />
cấp<br />
<br />
16<br />
<br />
Tiền thu<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
Quản trị Hệ thống thông tin<br />
<br />
10/30/2011<br />
<br />
3.2 Tính chất của hệ thống<br />
<br />
3.2 Tính chất của hệ thống<br />
<br />
•<br />
<br />
• Coupling là mức độ bị phụ thuộc (ràng buộc) lẫn<br />
nhau giữa các thành phần trong hệ thống. Nếu một<br />
thành phần bị hư hỏng thì các thành phần khác phụ<br />
thuộc thành phần này cũng bị hư hỏng theo hoặc<br />
không thực thi được chức năng của nó.<br />
<br />
System thinking: Xem hệ thống là một thành<br />
phần có ý nghĩa (có ích) trong một hệ thống lớn<br />
hơn, dựa trên 4 đặc trưng cơ bản:<br />
1. Mục đích: giá trị sử dụng của hệ thống đối với hệ thống<br />
lớn hơn là gì.<br />
2. Chức năng: hệ thống phải làm gì cho hệ thống lớn<br />
3. Xử lý: nó làm như thế nào để thực hiện chức năng<br />
4. Vận hành: nó tương tác với các thành phần khác (hoặc<br />
môi trường) của hệ thống lớn ra sao.<br />
<br />
• Phụ thuộc càng nhiều thì hệ thống càng khó hoạt<br />
động. Do đó hệ thống sẽ hoạt động tốt khi tính phụ<br />
thuộc thấp.<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
19<br />
<br />
3.2 Tính chất của hệ thống<br />
<br />
3.2 Tính chất của hệ thống<br />
<br />
• Conhesion: Là mức độ hợp tác giữa các thành<br />
phần trong hệ thống để cùng thực hiện một chức<br />
năng nhất định của hệ thống.<br />
• Mức độ hợp tác càng chặt chẽ thì hệ thống càng<br />
bền vững. Hệ thống sẽ hoạt động tốt nếu<br />
Conhesion cao<br />
<br />
A<br />
<br />
20<br />
<br />
•<br />
<br />
Hồi tiếp cân bằng: nếu một thay đổi tác động lên một thành phần của<br />
hệ thống thì thành phần này sẽ tác động lên các thành phần khác tạo<br />
thành chuổi tác động dây chuyền mà trong đó, tác động từ dây chuyền<br />
lên tác nhân kích thích ban đầu sẽ làm giảm bớt – tiến đến triệt tiêu –<br />
kích thích ban đầu. Nhờ vậy, hệ thống có thể tạo ra một kết xuất ổn định.<br />
Ví dụ: máy điều hòa không khí tạo ra luồng khí có nhiệt độ ổn định =<br />
nhiệt độ chuẩn thiết lập cho máy.<br />
Nhiệt độ<br />
chuẩn Tc (trên<br />
remote)<br />
<br />
Nhiệt độ khí ra T<br />
(từ sensor)<br />
<br />
_<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
Bộ đo<br />
chênh lệch<br />
nhiệt độ<br />
T - Tc<br />
<br />
B<br />
<br />
Luồng<br />
khí lạnh<br />
<br />
+ Điều khiển<br />
làm lạnh<br />
<br />
21<br />
<br />
22<br />
<br />
3.2 Tính chất của hệ thống<br />
<br />
3.3 Các đặc trưng của hệ thống<br />
<br />
•<br />
<br />
Hồi tiếp tăng cường: tác động hồi tiếp lại tăng cường<br />
thêm cho tác nhân kích thích lúc ban đầu mà kết quả là<br />
sau 1 chu kỳ hồi tiếp thì biên độ kích thích được phóng to<br />
thêm. VD: sự cạnh tranh để chiếm thị phần.<br />
<br />
1. Tính tổ chức<br />
<br />
•<br />
<br />
Hiệu ứng lề: các tác động trong hệ thống tạo ra kết quả<br />
nằm ngoài dự kiến hoặc mong đợi. VD: thuốc trừ sâu làm<br />
tăng sản lượng, nhưng làm ô nhiễm nguồn nước.<br />
<br />
4. Hệ thống phải có tính điều khiển<br />
<br />
•<br />
<br />
Trì hoãn giữa các tác động: là khoảng thời gian cần thiết<br />
để tác động đó bộc lộ được hết hiệu lực của nó. VD: Sự ô<br />
nhiễm nguồn nước chỉ bộc lộ rõ rệt sau một khoảng thời<br />
gian sử dụng thuốc trừ sâu.<br />
23<br />
<br />
+<br />
<br />
2. Tính biến động<br />
3. Hệ thống phải có môi trường hoạt động<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
Quản trị Hệ thống thông tin<br />
<br />
10/30/2011<br />
<br />
1. Tính tổ chức<br />
<br />
2. Tính biến động<br />
<br />
• Giữa các phần tử trong hệ thống phải có mối quan hệ nhất<br />
định, quan hệ có hai loại:<br />
<br />
• Bất kỳ một hệ thống nào cũng có tính biến động, tức là có sự<br />
tiến triển và hoạt động bên trong hệ thống.<br />
<br />
– Quan hệ ổn định: là quan hệ tồn tại lâu dài cần phải nghiên<br />
cứu khi xét đến mối quan hệ. Quan hệ ổn định không có<br />
nghĩa là bất biến, nó có biến động nhưng vẫn giữ được mức<br />
ổn định tương đối. Ví dụ: Số công nhân trong một xí nghiệp<br />
là không ổn định nhưng khi xét đến số lượng nói chung là<br />
ổn định, tức là sự tăng, giảm không đáng kể.<br />
<br />
– Tiến triển là sự tăng trưởng hay suy thoái của hệ thống. Ví<br />
dụ: Hệ thống kinh doanh của một công ty có thể có lúc lãi, lỗ<br />
v.v...<br />
<br />
– Quan hệ không ổn định: là những quan hệ tồn tại tức thời.<br />
Ví dụ: Các chuyến công tác đột xuất của nhóm nhân viên<br />
trong cơ quan, v.v...<br />
<br />
– Hoạt động: các phần tử của hệ thống có sự ràng buộc với<br />
nhau, quan hệ này được duy trì nhằm đạt đến mục đích cao<br />
nhất là kinh doanh. Hoạt động của hệ thống nhằm biến cái<br />
VÀO thành cái RA.<br />
gỗ thiên nhiên<br />
<br />
H T sản xuất<br />
<br />
25<br />
<br />
Vật dụng<br />
trang trí nội thất<br />
26<br />
<br />
3. Hệ thống phải có môi trường hoạt động<br />
<br />
4. Hệ thống phải có tính điều khiển<br />
<br />
• Môi trường là tập hợp các phần tử không thuộc hệ<br />
thống nhưng có thể tác động vào hệ thống hoặc bị<br />
tác động bởi hệ thống. Hệ thống và môi trường<br />
không thể tách rời nhau.<br />
<br />
• Cơ chế điều khiển nhằm phối hợp, dẫn dắt chung<br />
các phần tử của hệ thống để chúng không trượt ra<br />
ngoài mục đích (tính hướng đích) của hệ thống.<br />
<br />
• Ví dụ: Hệ thống sản xuất / kinh doanh không thể<br />
tách rời với môi trường khách hàng.<br />
<br />
27<br />
<br />
28<br />
<br />
4. Tổ chức (Organization)<br />
<br />
Cấu trúc tổ chức<br />
<br />
• Định nghĩa: Là một nhóm các nguồn lực được thiết lập cho các hoạt<br />
động vì một mục đích cụ thể.<br />
<br />
• Cấu trúc tổ chức thể hiện các bộ phận trong tổ chức<br />
và cách thức chúng quan hệ với tổ chức tổng thể.<br />
<br />
• Tổ chức là một hệ thống<br />
<br />
• Có 3 loại cấu trúc tổ chức:<br />
<br />
– Mục đích: duy trì và phát triển sự bền vững trong xã hội<br />
– Chức năng: cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho xã hội.<br />
<br />
Cấu trúc chức năng<br />
<br />
– Xử lý: Sản xuất buôn bán, điều tiết, kiểm tra.<br />
<br />
Cấu trúc dự án<br />
<br />
– Vận hành: điều tiết sản phẩm theo nhu cầu của thị trường.<br />
• Giá trị của tổ chức nằm ở các sản phẩm và dịch vụ và nó tạo ra qua<br />
các hoạt động của nó<br />
<br />
Cấu trúc ma trận<br />
<br />
• Giá trị của người quản lý nằm ở cách sắp xếp sử dụng các nguồn lực<br />
một cách tối ưu để tạo ra sản phẩm và dịch vụ tốt nhất trong khả<br />
năng của tổ chức<br />
29<br />
<br />
30<br />
<br />
5<br />
<br />