Bài giảng môn Quản trị học<br />
<br />
MỤC ĐÍCH CỦA CHƯƠNG<br />
<br />
Chương 6<br />
CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO<br />
6-1<br />
<br />
Giải thích được sự khác nhau giữa người quản lý và<br />
người lãnh đạo<br />
Mô tả các thuyết lãnh đạo tính cách và hành vi<br />
Giải thích mô hình ngẫu nhiên của Fiedler<br />
So sánh các mô hình lãnh đạo của Hersey B<br />
- lanchard và<br />
mô hình lãnh đạo tham gia.<br />
Tổng kết mô hình lãnh đạo đường hướng tới mục tiêu<br />
Giải thích các cơ sở quyền lực của rmột người lãnh đạo<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Sinh viên cần học để:<br />
<br />
6-2<br />
<br />
LÃNH ĐẠO<br />
<br />
LÃNH ĐẠO<br />
<br />
Sự khác biệt giữa Người lãnh đạo và Người quản<br />
lý<br />
<br />
Lý tưởng nhất thì mọi người quản lý đều nên là người lãnh đạo.<br />
Tuy nhiên, không phải người lãnh đạo nào cũng có khả năng và kỹ<br />
năng cần thiết để trở thành người quản lý hiệu quả.<br />
Thực tế là: một người có thể ảnh hưởng đến người khác không có<br />
nghĩa là anh ta/cô ta cũng có thể lập kế hoạch, tổ chức và kiểm tra.<br />
Trong môn học này, giả sử rằng mọi người quản lý đều là người lãnh<br />
đạo, chúng ta sẽ nghiên cứu sự lãnh đạo từ góc độ quản lý.<br />
<br />
Người lãnh đạo (leaders) có thể<br />
do bổ nhiệm, hoặc là người nổi<br />
bật lên từ một nhóm làm việc.<br />
Người lãnh đạo có khả năng<br />
ảnh hưởng đến người khác<br />
không chỉ nhờ những quy định<br />
của quyền hạn chính thức.<br />
<br />
Mọi người quản lý có nên là người lãnh đạo hay<br />
không?<br />
Và ngược lại, mọi người lãnh đạo có nên là người<br />
quản lý hay không?<br />
6-3<br />
<br />
CÁC THUYẾT LÃNH ĐẠO ĐẦU TIÊN<br />
<br />
Người lãnh đạo<br />
là người có ảnh hưởng tới người khác đồng thời có quyền lực<br />
quản lý.<br />
Lãnh đạo<br />
là quá trình gây ảnh hưởng đến một nhóm nhằm đạt được các<br />
mục tiêu.<br />
6-4<br />
<br />
Biểu 6.1: 6 đặc điểm tính cách liên quan đến lãnh đạo<br />
<br />
Thuyết tính cách<br />
<br />
1.<br />
<br />
Những nghiên cứu về lãnh đạo trong những năm 1920s và 1930s<br />
tập trung cơ bản vào các tính cách của người lãnh đạo.<br />
Tính cách người lãnh đạo – là những đặc điểm có thể phân biệt<br />
người lãnh đạo và những người không phải là lãnh đạo.<br />
<br />
2.<br />
<br />
Có thể được dùng làm cơ sở để lựa chọn những người “đúng đắn” đảm<br />
nhiệm các vị trí lãnh đạo chính thức.<br />
Một vài đặc điểm: vóc dáng, vẻ bề ngoài, giai cấp xã hội, sự ổn định về tình<br />
cảm, nói năng lưu loát, và sự gần gũi.<br />
<br />
Các kết quả nghiên cứu chứng minh rằng, không thể xác định được<br />
một tập hợp các đặc điểm luôn luôn giúp phân biệt một người lãnh<br />
đạo và một người không phải là lãnh đạo.<br />
Chỉ có thể tìm ra được những đặc tính gắn liền một cách phù hợp<br />
với phong cách lãnh đạo.<br />
Những diễn giải chỉ dựa trên các đặc điểm tính cách bỏ qua sử tương tác của<br />
những người lãnh đạo, các nhóm làm việc của họ và các yếu tố tình huống.<br />
Sở hữu các đặc điểm thích hợp mới chỉ là cở sở ban đầu để một cá nhân có<br />
thể trở thành một người lãnh đạo hiệu quả.<br />
6-5<br />
<br />
3.<br />
<br />
4.<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Do vậy,<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Người quản lý (managers) được<br />
bổ nhiệm cho một vị trí.<br />
Khả năng gây ảnh hưởng của<br />
họ dựa trên quyền hạn chính<br />
thức có được từ vị trí đó.<br />
<br />
5.<br />
<br />
6.<br />
<br />
Nỗ lực. Người lãnh đạo thể hiện những nỗ lực cao nhất. Họ có ước vọng<br />
thành đạt to lớn, là người tham vọng, có nhiều năng lượng, kiên trì không mệt<br />
mỏi với các hoạt động của mình, và luôn thể hiện sự chủ động<br />
Khát khao lãnh đạo. Người lãnh đạo có ước muốn mãnh liệt được gây ảnh<br />
hưởng và lãnh đạo những người khác. Họ chứng tỏ sự sẵn sàng nhận trách<br />
nhiệm<br />
Trung thực và liêm chính. Người lãnh đạo xây dựng mối quan hệ tin cậy giữa<br />
chính họ với những người đi theo bằng sự chân thật hoặc không lừa lọc, và<br />
qua việc thể hiện sự nhất quán giữa lời nói và việc làm.<br />
Tự tin. Những người đi theo tìm kiếm ở người lãnh đạo sự tự tin. Do vậy,<br />
người lãnh đạo cần phải thể hiện sự tự tin đó nhằm thuyết phục những người<br />
đi theo về sự đúng đắn của các mục tiêu và quyết định của mình.<br />
Thông minh. Người lãnh đạo cần phải đủ thông minh để thu thập, tổng hợp và<br />
phân tích một khối lượng lớn thông tin, và họ cũng phải có khả năng đưa ra<br />
triển vọng, giải quyết vấn đề và các quyết định điều chỉnh.<br />
Kiến thức phù hợp. Người lãnh đạo hiệu quả có kiến thức sâu về công ty,<br />
ngành và các vấn đề kỹ thuật. Kiến thức chuyên sâu cho phép người lãnh đạo<br />
đưa ra các quyết định có chất lượng và hiểu được những hàm ý của các quyết<br />
định đó.<br />
<br />
Nguồn: S.A. Kirkpatrick and E.A. Locke, “Leadership: Do Traits Really Matter?” Academy of Management Executive, May 1991, pp.48-60.<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà nội<br />
<br />
6-6<br />
<br />
1<br />
<br />
Bài giảng môn Quản trị học<br />
<br />
CÁC THUYẾT LÃNH ĐẠO ĐẦU TIÊN (Tiếp)<br />
<br />
CÁC THUYẾT LÃNH ĐẠO ĐẦU TIÊN (Tiếp)<br />
<br />
Các thuyết lãnh đạo hành vi (Behavioral Theories)<br />
Biết người lãnh đạo hiệu quả thường làm gì có thể đưa ra<br />
những cơ sở cho việc đào tạo người lãnh đạo.<br />
Nghiên cứu của trường Đại học Iowa- Kurt Lewin<br />
<br />
Các thuyết lãnh đạo hành vi (tiếp)<br />
Các nghiên cứu tại Bang Ohio – xác định 2 nhóm hành vi của lãnh<br />
đạo<br />
Xây dựng cơ cấu (initiating structure) –một người lãnh đạo có thể xác định và<br />
thiết lập vai trò của mình và vai trò của các thành viên trong nhóm nhằm đạt<br />
được mục tiêu. Theo đó, người lãnh đạo<br />
<br />
Độc đoán (autocratic) – người lãnh đạo có xu hướng tập trung quyền lực, chỉ<br />
ra phương pháp làm việc, ra các quyết định đơn phương, và hạn chế sự tham<br />
gia của nhân viên.<br />
Dân chủ (democratic) – người lãnh đạo có xu hướng lôi kéo nhân viên tham<br />
gia quá trình ra quyết định, ủy quyền, khích lệ sự tham gia trong việc quyết<br />
định phương thức làm việc và mục tiêu, và sử dụng sự đánh giá phản hồi như<br />
một cơ hội để huấn luyện nhân viên.<br />
Tự do (laissez-faire) – người lãnh đạo trao cho nhóm sự tự do tuyệt đối trong<br />
việc ra quyết định và hoàn thành công việc theo cách thức mà nhóm cảm thấy<br />
phù hợp nhất.<br />
<br />
Những kết quả nghiên cứu sau này cho thấy: Không có phong cách<br />
lãnh đạo nào đem lại kết quả công việc cao trong mọi tình huống.<br />
Tuy nhiên, sự hài lòng của nhân viên luôn cao hơn với phong cách lãnh đạo<br />
dân chủ<br />
6-7<br />
<br />
phân công công việc cụ thể cho thành viên trong nhóm<br />
mong muốn công nhân duy trì các tiêu chuẩn công việc đã được xác định rõ ràng<br />
chú trọng vào thời hạn hoàn thành.<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
3 phong cách lãnh đạo<br />
<br />
CÁC THUYẾT LÃNH ĐẠO ĐẦU TIÊN (Tiếp)<br />
Các thuyết lãnh đạo hành vi (tiếp)<br />
<br />
Định hướng sản xuất (production oriented) – người lãnh đạo có<br />
xu hướng chú trọng đến các khía cạnh kỹ thuật và nhiệm vụ của<br />
công việc, quan tâm đến việc hoàn thành các nhiệm vụ của nhóm,<br />
và xem nhân viên như phương tiện đệ đạt được mục đích đó.<br />
Ứng dụng phong cách lãnh đạo này thường mang đến năng suất lao động<br />
và sự thỏa mãn của nhân viên thấp.<br />
6-9<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
hướng sự quan tâm đến các nhu cầu của thuộc cấp<br />
chấp nhận sự khác biệt cá nhân giữa các thành viên<br />
đem lại năng suất lao động và sự hài lòng của nhân viên cao<br />
<br />
Sơ đồ lưới quản lý của R. Blake & J.Mouton<br />
<br />
6-8<br />
<br />
quan tâm đối với con người (concern for people): được thể<br />
hiện trên trục tung<br />
quan tâm đối với sản xuất (concern for production): được<br />
thể hiện trên trục hoành<br />
<br />
Đánh giá việc sử dụng những hành vi của người lãnh<br />
đạo<br />
1= thấp, 9 = cao<br />
6 - 10<br />
<br />
Các thuyết lãnh đạo hành vi (tiếp)<br />
<br />
Phong cách<br />
đồng đội<br />
<br />
Sơ đồ lưới quản lý (tiếp)<br />
5 phong cách quản lý:<br />
<br />
7<br />
6<br />
5<br />
<br />
5,5<br />
Phong cách<br />
trung dung<br />
<br />
4<br />
3<br />
2<br />
1 1,1<br />
1<br />
<br />
Phong cách an<br />
phận<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Phong cách phục<br />
tùng mệnh lệnh<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9,1<br />
9<br />
<br />
Quan tâm đối với sản xuất<br />
<br />
Nguồn: Blake, R.R, Mouton, J.S, et al. Breakthrough in Organization Development. Nov-Dec 1964, pp.136.<br />
6 - 11<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Quan tâm đối với con người<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Tuy vậy, không phải lúc nào việc chú trọng cả 2 nhóm hành vi này đều hiệu quả. Các<br />
yếu tố tình huống vẫn cần được xét đến<br />
<br />
CÁC THUYẾT LÃNH ĐẠO ĐẦU TIÊN (Tiếp)<br />
<br />
9,9<br />
Phong cách câu<br />
lạc bộ<br />
<br />
Những người lãnh đạo chú trọng đến cả 2 nhóm hành vi này sẽ đạt được cả kết<br />
quả công việc lẫn sự hài lòng của nhân viên cao hơn so với những người chỉ chí<br />
trọng đến 1 trong 2 phong cách.<br />
<br />
Sơ đồ lưới Quản lý, Robert Blake & Jane Mouton- là<br />
ma trận 2 chiều thể hiện các hành vi lãnh đạo là bộ khung<br />
tạo thành các phong cách lãnh đạo khác nhau<br />
Các nhóm hành vi lãnh đạo là<br />
<br />
Định hướng nhân viên (employee oriented) – người lãnh đạo<br />
chú trọng vào các mối quan hệ giữa các cá nhân. Những người<br />
lãnh đạo này<br />
<br />
8<br />
<br />
Người lãnh đạo giúp nhân viên giải quyết các vấn đề cá nhân, thân thiện và dễ tiếp<br />
cận, đối xử công bằng với mọi thành viên trong nhóm.<br />
Thể hiện sự quan tâm của mình tới sự thoải mái, khỏe mạnh, và thỏa mãn với công<br />
việc của nhân viên.<br />
<br />
CÁC THUYẾT LÃNH ĐẠO ĐẦU TIÊN (Tiếp)<br />
Các thuyết lãnh đạo hành vi (tiếp)<br />
<br />
Các nghiên cứu tại Đại học Michigan- cũng có mục<br />
tiêu: xác định các đặc điểm hành vi của người lãnh đạo<br />
liên quan đến tính hiệu quả của công việc<br />
<br />
9 1,9<br />
<br />
Quan tâm (consideration) – một người lãnh đạo có mối quan hệ công việc<br />
được đặc trưng bởi sự tin tưởng hoàn toàn, sự tôn trọng các ý kiến của thuộc<br />
cấp và quan tâm đến tình cảm của họ.<br />
<br />
Phong cách an phận - impoverished (1,1) – người lãnh đạo chỉ có<br />
những nỗ lực tối thiểu để đạt đến mục tiêu và duy trì mối quan hệ giứac<br />
các thành viên trong tổ chức<br />
Phong cách lãnh đạo “bần cùng hóa” này thể hiện một nhà lãnh đạo<br />
có thái độ bất mãn<br />
Không quan tâm đến nhiệm vụ và những người đang làm việc dưới<br />
quyền ông ta.<br />
Chỉ cố gắng ở mức tối thiểu để giữ cho công việc được hoạt động<br />
bình thường.<br />
Phong cách phục tùng mệnh lệnh – task management (9,1) – người<br />
lãnh đạo nhằm tới sự hiệu suất trong hoạt động, là kết quả của việc bố<br />
trí các điều kiện làm việc sao cho sự can thiệp của con người là thấp<br />
nhất.<br />
Chú trọng vào công việc<br />
Thờ ơ với các mối quan hệ cá nhân<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà nội<br />
<br />
6 - 12<br />
<br />
2<br />
<br />
Bài giảng môn Quản trị học<br />
<br />
CÁC THUYẾT LÃNH ĐẠO ĐẦU TIÊN (Tiếp)<br />
Các thuyết lãnh đạo hành vi (tiếp)<br />
<br />
CÁC THUYẾT LÃNH ĐẠO ĐẦU TIÊN (Tiếp)<br />
Các thuyết lãnh đạo hành vi (tiếp)<br />
<br />
Phong cách trung dung - middle-of-the-road (5,5) – Đạt được kết quả<br />
vừa phải qua việc cân bằng các quan tâm công việc và con người.<br />
Phong cách câu lạc bộ - country club (1,9) – thể hiện mức độ quan tâm<br />
rất cao đối với các nhu cầu của con người và tạo ra một môi trường làm<br />
việc thoải mái, thuận tiện.<br />
Nhân viên tự biết phải làm gì với sự giám sát tối thiểu.<br />
Phong cách đồng đội - team management (9,9) – thể hiện mức độ quan<br />
tâm cao đối với cả con người và công việc.<br />
Người lãnh đạo đề ra các mục tiêu cho nhóm, với mức độ quan<br />
trọng tương xứng giữa trách nhiệm cá nhân và các mối quan hệ con<br />
người.<br />
Các mối quan hệ này dựa trên cơ sở mục tiêu của nhóm và điều đó<br />
làm nảy sinh tinh thần hợp tác, sự tin tưởng và tôn trọng giữa mọi<br />
người.<br />
Do đó, phong cách này vừa tạo hiệu quả cao, vừa đem lại sự thỏa<br />
mãn công việc cho nhân viên.<br />
6 - 13<br />
<br />
Sơ đồ lưới quản lý (tiếp)<br />
Người lãnh đạo cần linh hoạt trong việc áp dụng các phong<br />
cách quản lý sao cho phù hợp với từng tình huống cụ thể.<br />
Mô hình này chỉ giúp khái quát hóa các phong cách lãnh đạo<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Sơ đồ lưới quản lý (tiếp)<br />
<br />
THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG<br />
<br />
THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG<br />
<br />
6 - 15<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
6 - 14<br />
<br />
Mô hình của Fiedler (Fred Fiedler):<br />
<br />
Các giả định cơ bản<br />
Hiệu quả của người lãnh đạo phụ thuộc vào tình<br />
huống<br />
Khi xem xét phải tách biệt được từng yếu tố tình<br />
huống<br />
<br />
THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG<br />
<br />
Kết quả hoạt động của nhóm có hiệu quả hay không tùy<br />
thuộc vào sự phù hợp giữa phong cách lãnh đạo và tình<br />
huống.<br />
Mỗi phong cách lãnh đạo chỉ phù hợp với một tình huống<br />
nhất định.<br />
Do vậy, cần xác định các phong cách lãnh đạo và các tình<br />
huống, sau đó tìm ra những kết hợp thích đáng giữa<br />
phong cách và tình huống.<br />
Fiedler sử dụng Phiếu điều tra Đồng nghiệp ít được ưa<br />
thích nhất (Least- P<br />
referred Coworker- LPC) để đánh<br />
giá các phong cách làm việc với thuộc cấp của người<br />
lãnh đạo<br />
6 - 16<br />
<br />
THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG (Tiếp)<br />
Mô hình Fiedler (tiếp)<br />
<br />
Mô hình của Fiedler (Fred Fiedler):<br />
16 cặp tính từ đối ngược: hài lòng – không hài lòng; buồn tẻ thú vị; thân thiện – không thân thiện; nhiệt tình – lạnh lùng<br />
1 = xấu nhất; 8 = tốt nhất<br />
<br />
Mô hình giả định rằng phong cách của người lãnh đạo<br />
luôn giống nhau và không thể thay đổi trong những tình<br />
huống khác nhau<br />
3 yếu tố tình huống có thể tạo thành 8 tình huống có mức<br />
độ thuận lợi khác nhau đối với người lãnh đạo<br />
<br />
Chỉ số LPC cao – Người lãnh đạo nhận được sự đánh giá<br />
cao của những người thuộc cấp<br />
Mối quan hệ cá nhân tốt với đồng nghiệp,<br />
<br />
Chỉ số LPC thấp - Người lãnh đạo nhận được sự đánh giá<br />
tiêu cực từ những người thuộc cấp<br />
Người lãnh đạo định hướng nhiệm vụ (task oriented)<br />
Quan tâm đầu tiên đến năng suất và hoàn thành công việc<br />
<br />
6 - 17<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Người lãnh đạo định hướng quan hệ (relationship oriented)<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Chưa trình bày được những thông tin mới trong việc làm rõ các<br />
tình huống phức tạp của phong cách lãnh đạo khi chỉ có rất ít<br />
các dẫn chứng khẳng định phong cách quản lý “9, 9” là phong<br />
cách đem lại hiệu quả cao nhất trong mọi tình huống.<br />
<br />
Mối quan hệ lãnh đạo – nhân viên – mức độ tin tưởng, tin<br />
cậy, và tôn trọng của nhân viên đối với người lãnh đạo (tốt-xấu)<br />
Cấu trúc nhiệm vụ - mức độ các phần việc được quy chuẩn và<br />
quy trình hóa (rõ ràng-không rõ ràng)<br />
Quyền lực chính thức – mức độ ảnh hưởng mà người lãnh đạo<br />
có được từ vị trí chính thức của họ qua các hành động như:<br />
tuyển dụng, sa thải, kỷ luật, đề bạt, tăng lương (mạnh-yếu)<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà nội<br />
<br />
6 - 18<br />
<br />
3<br />
<br />
Bài giảng môn Quản trị học<br />
<br />
Kết quả công việc<br />
<br />
Kết quả của Mô hình Fiedler<br />
<br />
THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG (Tiếp)<br />
Mô hình Fiedler (tiếp)<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Kết quả của mô hình này chỉ ra rằng (1200 nhóm):<br />
<br />
Định hướng<br />
nhiệm vụ<br />
<br />
Những lãnh đạo định hướng nhiệm vụ sẽ đạt được hiệu quả cao trong các<br />
tình huống rất thuận lợi và rất không thuận lợi đối với họ<br />
Những lãnh đạo định hướng quan hệ phù hợp với các tình huống sự thuận<br />
lợi chỉ ở mức độ trung bình.<br />
<br />
Định hướng<br />
quan hệ<br />
<br />
Gợi ý để cải thiện phong cách lãnh đạo:<br />
<br />
Thuận lợi<br />
<br />
Các tiêu chí<br />
<br />
I<br />
<br />
II<br />
<br />
Quan hệ lãnh đạo- Tốt<br />
nhân viên<br />
Rõ<br />
Cấu trúc nhiệm vụ ràng<br />
Quyền lực<br />
chính thức<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
III<br />
<br />
IV<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Rõ<br />
ràng<br />
<br />
V<br />
Xấu<br />
<br />
Không Không Rõ<br />
rõ ràng rõ ràng ràng<br />
<br />
Mạnh Yếu<br />
<br />
Mạnh Yếu<br />
<br />
Không thuận lợi<br />
<br />
VI<br />
<br />
VII<br />
<br />
Xấu Xấu<br />
<br />
VIII<br />
Xấu<br />
<br />
Rõ Không Không<br />
ràng rõ ràng rõ ràng<br />
<br />
Mạnh Yếu Mạnh<br />
<br />
Yếu<br />
6 - 19<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Xấu<br />
<br />
Bố trí người lãnh đạo vào những tình huống phù hợp với phong cách của họ<br />
Thay đổi tình huống để phù hợp với người lãnh đạo<br />
Sửa đổi cấu trúc công việc cho rõ ràng hơn<br />
Làm cho quyền lực chính thức mạnh hơn<br />
<br />
Kết quả này được kiểm nghiệm ở một số lượng đáng kể các tình huống<br />
thực tiễn<br />
Tuy nhiên, giả định người lãnh đạo không thể thay đổi phong cách lãnh<br />
đạo là không thực tế.<br />
6 - 20<br />
<br />
THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG (Tiếp)<br />
<br />
THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG (Tiếp)<br />
<br />
Thuyết lãnh đạo tình huống (SLT) của Hersey và Blanchard<br />
Phong cách lãnh đạo thích hợp phù thuộc vào mức độ sẵn<br />
sàng của nhân viên.<br />
<br />
Thuyết lãnh đạo tình huống của Hersey và Blanchard<br />
4 phong cách lãnh đạo được kết hợp từ 2 nhóm hành vi<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Việc chú trọng vào nhân viên phản ánh một thực tế rằng:<br />
nhân viên chấp nhận hoặc không chấp nhận người lãnh<br />
đạo.<br />
Cho dù người lãnh đạo có làm gì đi nữa, thì hiệu quả vẫn<br />
phụ thuộc vào những hành động của các nhân viên<br />
SLT vẫn dựa trên 2 nhóm hành vi lãnh đạo:<br />
Các hành vi nhiệm vụ (cao – thấp)<br />
Các hành vi quan hệ (cao – thấp)<br />
6 - 21<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Sự sẵn sàng (readiness) – mức độ nhân viên có khả năng và<br />
sẵn sàng hoàn thành một nhiệm vụ cụ thể.<br />
<br />
Mô hình lãnh đạo tình huống của Hersey và<br />
Blanchard<br />
Chú trọng ít vào nhiệm vụ,<br />
<br />
THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG (Tiếp)<br />
<br />
Ủy q<br />
uyền<br />
<br />
ếp<br />
<br />
Thấp<br />
<br />
Cao<br />
<br />
Hành vi nhiệm vụ<br />
Chú trọng ít vào nhiệm vụ, ít<br />
vào quan hệ<br />
<br />
R3<br />
<br />
R2<br />
<br />
Ưu điểm: Mô hình này khá hữu dụng:<br />
<br />
Thấp<br />
R1<br />
<br />
Có khả Có khả Không Không<br />
năng và năng và có khả có khả<br />
Sẵn<br />
không năng và năng và<br />
sàng<br />
sẵn<br />
sẵn sàng không<br />
sàng<br />
sẵn<br />
sàng<br />
Mức độ sẵn sàng của Nhân viên<br />
<br />
Chú trọng nhiều vào nhiệm<br />
vụ, ít vào quan hệ<br />
<br />
6 - 23<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Hành vi quan hệ<br />
<br />
ti<br />
Trực<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
S3 S2<br />
S4 S1<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
R4<br />
<br />
cặp<br />
<br />
Th<br />
am<br />
<br />
Kèm<br />
<br />
Cao<br />
<br />
6 - 22<br />
<br />
Thuyết lãnh đạo tình huống của Hersey và Blanchard<br />
<br />
Chú trọng nhiều vào nhiệm<br />
vụ, nhiều vào quan hệ<br />
<br />
nhiều vào quan hệ<br />
<br />
gia<br />
<br />
Cao<br />
<br />
Điều hành trực tiếp – người lãnh đạo xác định vai trò của mỗi cá<br />
nhân và truyền đạt cách thức nhân viên thực hiện công việc của mình<br />
Nhân viên vừa không đủ năng lực, vừa không đủ tự tin<br />
Kèm cặp - người lãnh đạo vừa hướng dẫn, vừa hỗ trợ<br />
Nhân viên chưa có đủ khả năng, nhưng sẵn sàng thực hiện những<br />
nhiệm vụ cần thiết<br />
Tham gia – cả người lãnh đạo và nhân viên cùng tham gia quá trình<br />
ra quyết định<br />
Nhân viên có khả năng, nhưng không sẵn sàng thực hiện công<br />
việc<br />
Ủy quyền – người lãnh đạo chỉ đưa ra những chỉ dẫn và hỗ trợ tối<br />
thiểu<br />
Nhân viên có đủ khả năng và sẵn sàng thực hiện công việc<br />
<br />
Các nhà lãnh đạo cần linh hoạt trong việc lựa chọn phong cách lãnh đạo.<br />
Người lãnh đạo phải luôn luôn theo dõi mức độ trưởng thành của cấp dưới<br />
để xác định mức độ kết hợp giữa hành vi điều hành trực tiếp và hành vi hỗ<br />
trợ thích hợp.<br />
Nếu phong cách của nhà lãnh đạo phù hợp thì nó có thể giúp nhân viên gia<br />
tăng mức trưởng thành của họ.<br />
Do đó, khi nhà lãnh đạo thúc đẩy cấp dưới hướng tới mức trưởng thành càng<br />
cao thì phong cách lãnh đạo của công ty càng cần được phát triển theo<br />
hướng có mức độ ủy quyền ngày càng cao hơn.<br />
<br />
Nhược điểm<br />
Giả thiết của mô hình là các nhóm dường như chỉ bao gồm những nhân viên<br />
có cùng mức độ trưởng thành. Thực tế, trong một tập thể, mức độ trưởng<br />
thành của các nhân viên là khác nhau. Vậy có một phong cách lãnh đạo phù<br />
hợp cho mọi đối tượng không?<br />
Công việc thay đổi, công việc đơn giản và công việc phức tạp v.v. đồng thời,<br />
mô hình cũng không phân biệt giữa những nguyên nhân dẫn đến sự chưa<br />
trưởng thành của nhân viên (do thiếu động lực hay do thiếu năng lực, hoặc<br />
do cả 2 nguyên nhân).<br />
6 - 24<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà nội<br />
<br />
4<br />
<br />
Bài giảng môn Quản trị học<br />
<br />
Lựa chọn các quy tắc quyết định tình huống<br />
<br />
Mô hình được xem như một hướng dẫn hữu hiệu<br />
giúp những người quản lý chọn phong cách lãnh<br />
đạo thích hợp với tình huống<br />
6 - 25<br />
<br />
THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG (Tiếp)<br />
Mô hình Lãnh đạo-Tham gia (tiếp)<br />
5 Phong cách lãnh đạo<br />
Quyết định – lãnh đạo tự ra quyết định, sau đó tuyên bố hoặc<br />
truyền đạt lại cho nhóm.<br />
Tham vấn cá nhân - lãnh đạo ra quyết định sau khi tiếp nhận<br />
những thông tin từ từng thành viên của nhóm<br />
Tham vấn nhóm - lãnh đạo ra quyết định sau khi tiếp nhận<br />
thông tin phản hồi từ các thành viên của nhóm qua các buổi<br />
họp.<br />
Điều tiết – lãnh đạo, đóng vai trò như người điều tiết, xác định<br />
các trục trặc và những ranh giới cho quá trình ra quyết định sau<br />
khi trình bày trước cả nhóm.<br />
Ủy quyền – lãnh đạo cho phép nhân viên trong nhóm ra quyết<br />
định trong những giới hạn quy định<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG (Tiếp)<br />
Mô hình Lãnh đạo-Tham gia<br />
Victor Vroom và Yetton - liên hệ hành vi lãnh<br />
đạo và sự tham gia với quá trình ra quyết định<br />
Mô hình đưa ra một chuỗi các quy tắc liên tiếp<br />
cần tuân theo để xác định hình thức và mức độ<br />
tham gia trong quá trình ra quyết định<br />
<br />
6 - 26<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
6 - 27<br />
<br />
VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
T<br />
<br />
Mức độ quan trọng của quyết định (Cao – Thấp)<br />
Mức độ quan trọng của sự cam kết (cam kết của nhân viên và<br />
lãnh đạo với những quyết định đề ra) (Cao – Thấp)<br />
Chuyên môn của lãnh đạo (Cao – Thấp)<br />
Khả năng thu hút sự cam kết (Cao – Thấp)<br />
Hỗ trợ của nhóm (Cao – Thấp)<br />
Chuyên môn của các thành viên (Cao – Thấp)<br />
Năng lực đồng đội (Cao – Thấp)<br />
<br />
THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG (Tiếp)<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
T<br />
<br />
T<br />
T<br />
<br />
C<br />
T<br />
<br />
T<br />
<br />
C<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
C<br />
T<br />
C<br />
<br />
C<br />
T<br />
C<br />
T<br />
C<br />
T<br />
C<br />
<br />
C<br />
T<br />
<br />
C<br />
T<br />
<br />
-<br />
<br />
T<br />
-<br />
<br />
T<br />
-<br />
<br />
T<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
C<br />
T<br />
C<br />
T<br />
C<br />
T<br />
C<br />
T<br />
C<br />
<br />
Quyết định<br />
Ủy quyền<br />
Tham vấn (Nhóm)<br />
Điều tiết<br />
Tham vấn (Cá nhân)<br />
Điều tiết<br />
Tham vấn (Cá nhân)<br />
Quyết định<br />
Điều tiết<br />
Tham vấn (Cá nhân)<br />
Quyết định<br />
Ủy quyền<br />
<br />
T<br />
<br />
Điều tiết<br />
<br />
-<br />
<br />
Quyết định<br />
<br />
6 - 28<br />
<br />
THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG (Tiếp)<br />
Mô hình đường dẫn- mục tiêu<br />
<br />
Để sử dụng mô hình này, người lãnh đạo đi từ trái sang phải xác<br />
định xem các biến ngẫu nhiên ở mức độ cao hay thấp.<br />
Sau khi xác định tất cả các biến này cho mọi tình huống, phong<br />
cách lãnh đạo hiệu quả nhất được xác định ở cột ngoài cùng bên<br />
phải.<br />
Mô hình lãnh đạo – tham gia của Vroom chỉ ra cho các nhà lãnh<br />
đạo thấy rằng: tùy theo nhu cầu của mỗi tình huống mà chọn lựa<br />
phong cách lãnh đạo phù hợp. Tuy nhiên, trước khi chọn một<br />
phong cách lãnh đạo, nhà lãnh đạo phải đánh giá tình huống đó.<br />
Nhưng thực tế là có nhiều nhà lãnh đạo không có những kỹ năng lãnh đạo<br />
cốt yếu để điều chỉnh hành vi của họ phù hợp với tình huống cụ thể.<br />
<br />
6 - 29<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
Mô hình Lãnh đạo- Tham gia (tiếp)<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học – Khoa KT&QL – ĐHBK HN<br />
<br />
T<br />
<br />
C<br />
<br />
Năng lực<br />
hiện đại<br />
<br />
C<br />
<br />
Chuyên<br />
môn của<br />
các nhân<br />
viên trong<br />
nhóm<br />
<br />
C<br />
<br />
Các biến ngẫu nhiên tạo ra các tình huống ảnh hưởng đến<br />
phong cách lãnh đạo<br />
<br />
Hỗ trợ<br />
nhóm<br />
<br />
Khả năng<br />
thu hút sự<br />
cam kết<br />
<br />
Chuyên<br />
môn của<br />
lãnh đạo<br />
<br />
Mức độ<br />
quan trọng<br />
của cam<br />
kết<br />
<br />
Mức độ<br />
quan trọng<br />
của quyết<br />
định<br />
<br />
THUYẾT LÃNH ĐẠO TÌNH HUỐNG (Tiếp)<br />
Mô hình Lãnh đạo-Tham gia (tiếp)<br />
<br />
Robert House – công việc của người quản lý là hỗ trợ nhân viên<br />
trong quá trình đạt được mục tiêu của họ, và đưa ra những định<br />
hướng hoặc hỗ trợ để đảm bảo rằng những mục tiêu này cũng<br />
tương thích với các mục tiêu chung của nhóm hoặc tổ chức<br />
Đường dẫn - mục tiêu: lãnh đạo làm sáng tỏ hướng đi cho nhân<br />
viên đạt được các mục tiêu của mình và làm cho lộ trình xuyên<br />
suốt trở nên thuận lợi hơn bằng cách tối giản các rào cản và hiểm<br />
nguy.<br />
Hành vi của người lãnh đạo sẽ là:<br />
Chấp nhận được đối với nhân viên: nhân viên xem hành vi của lãnh đạo<br />
đem lại cho họ sự thỏa mãn ngay lập tức hoặc lâu dài<br />
Động cơ thúc đẩy đối với nhân viên:<br />
Hành vi lãnh đạo làm cho sự thỏa mãn các nhu cầu của thuộc cấp phụ thuộc vào<br />
việc kết quả công việc hiệu quả<br />
Đem đến những hướng dẫn, huấn luyện, hỗ trợ, và những phần thưởng cần thiết<br />
để công việc được hiệu quả.<br />
<br />
Biên soạn: TS Lê Hiếu Học - Khoa Kinh tế & Quản lý - ĐHBK Hà nội<br />
<br />
6 - 30<br />
<br />
5<br />
<br />