intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị xung đột

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:24

566
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị xung đột trình bày các nội dung: Giá trị của quyền lực cá nhân, nguyên nhân của xung đột, giải quyết những tình huống xung đột, mô hình 4 bước giải quyết xung đột, đạt được kết quả các bên đều thắng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị xung đột

  1. QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
  2. Nội dung Giá trị của quyền lực cá nhân Nguyên nhân của xung đột Giải quyết những tình huống xung đột Mô hình 4 bước giải quyết xung đột Đạt được kết quả các bên đều thắng
  3. Giá trị của quyền lực cá nhân
  4. Giá trị của quyền lực cá nhân Hãy đọc nhận xét của 2 nhà quản lý trực tiếp sau đây và quyết định xem mỗi người có những dạng quyền lực nào? § Hiếu, quản lý 1 siêu thị nhỏ: “Tôi luôn cố gắng hỏi ý kiến của nhân viên nhưng cuối cùng thì họ làm công việc đó chỉ vì tôi là sếp của họ”. § Thuận, nhà quản lý trực tiếp của xưởng tết sợi tại một công ty sản xuất thảm: “Tại nơi làm việc có những lúc tôi không thể chắc chắn mình cần phải làm gì. Thậm chí khi tôi khá chắc chắn điều cần làm nhưng tôi cảm thấy khó có thể khiến mọi người trong nhóm làm những gì mình muốn”.
  5. Nguyên nhân của xung đột 1. Những mục tiêu đối nghịch 2. Những giá trị bị đe dọa 3. Phản hồi bị coi là phê bình, chỉ trích 4. Tình cảm chi phối 5. Văn hóa của nhóm
  6. Giải quyết những tình huống xung đột § Cuộc xung đột có liên quan trực tiếp đến anh/chị § Xung đột giữa những người khác
  7. Cuộc xung đột có liên quan trực tiếp đến anh/chị Văn là kế toán trưởng công ty Hoàn Thiện. Tuần vừa rồi, ông Trung, PGĐ công ty gọi anh và hỏi anh sao không bố trí thời gian cho nhân viên mình tham gia khóa học an toàn lao động do phòng nhân sự tổ chức. Văn gọi cho bà Hương, trưởng phòng nhân sự, hỏi về vấn đề này. Họ đã có một cuộc tranh luận căng thẳng về việc này vì cả 2 đều không hoàn toàn chú ý vào giải thích của bên kia. Văn đã kết thúc cuộc nói chuyện trong bực tức.
  8. Cuộc xung đột có liên quan trực tiếp đến anh/chị Hôm nay là ngày trả lương tháng 3. Một nhân viên của anh thông báo rằng sau khi cô trả hết tiền lương cho mọi người trong phòng vẫn thấy còn thừa ra 40 triệu. Bảng lương do phòng nhân sự lập và anh cũng nghe đồn đại rằng một số nhân viên phàn nàn về việc tính sai giờ làm việc và tiền ăn trưa của họ. Văn đã ngay lập tức thông báo việc này cho ông Trung. Vấn đề trong trường hợp này là gì? Văn nên hành động như thế nào?
  9. Cuộc xung đột có liên quan trực tiếp đến anh/chị Để giải quyết xung đột thì việc đầu tiên chúng ta cần làm là gạt tình cảm cá nhân sang một bên.
  10. Xung đột giữa những người khác Khi giải quyết xung đột giữa những người khác thì khả năng thành công của anh/chị rất lớn nếu: - Mỗi bên đều tôn trọng nhu cầu và tình cảm của bên kia. - Mỗi bên nên cố gắng hiểu bên kia trước rồi mới đến việc làm cho họ hiểu mình. - Cả 2 bên không nên thể hiện mình là bề trên và có quyền lực hơn bên kia. - Mỗi bên đều thể hiện những tình cảm và suy nghĩ thật của mình. - Mỗi bên đều tham gia một cách tự nguyện. - Kết quả mong muốn là 1 kết quả mà cả hai bên đều có lợi.
  11. Mô hình 4 bước giải quyết xung đột Bước 1 Tìm kiếm sự đồng cảm Bước 2 Làm rõ các mục tiêu Bước 3 Tìm kiếm giải pháp Bước Thống nhất giải pháp 4
  12. Tìm kiếm sự đồng cảm  Để cho mỗi bên nêu cảm xúc thật của họ.  Khẳng định lại rằng họ đều cam kết với việc giải quyết vấn đề.  Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra cảm xúc mỗi bên.  Tóm tắt lại điều bạn đã hiểu.
  13. Tìm kiếm sự đồng cảm  Tìm ra những nhu cầu cảm xúc ẩn sau chưa được đáp.  Kiểm tra xem mỗi bên đã nhận biết và hiểu cảm xúc của bên kia đối với cuộc xung đột chưa.  Thể hiện sự đồng cảm  Đặt câu hỏi: Điều gì sẽ làm cho họ cảm thấy tốt hơn.
  14. Làm rõ các mục tiêu  Xác định mục tiêu chính của anh/chị trong việc tìm kiếm giải pháp là gì.
  15. Tìm giải pháp  Khuyến khích việc đưa ra càng nhiều giải pháp càng tốt (không cần đánh giá chúng).  Thảo luận với mỗi bên về cảm xúc của họ đối với mỗi giải pháp.  Cân nhắc những ý nghĩa của từng giải pháp.
  16. Thống nhất giải pháp  Chọn ra một giải pháp cuối cùng mà có thể tăng tối đa những cảm xúc tích cực và giảm đến mức thấp nhất những cảm xúc tiêu cực.
  17. Tình huống Anh/chị là quản lý trực tiếp của công ty Sao Sáng, một công ty có quy mô vừa trong lĩnh vực quảng cáo. Hoàng và Trường là 2 nhân viên có nhiều kinh nghiệm trong nhóm của anh/chị. Nhưng dường như họ không thể làm việc với nhau và thường xuyên cải vã, tranh luận. Anh/chị nhận ra rằng họ thường xuyên buộc tội nhau về việc can thiệp vào công việc của người khác. Thực tế, họ tỏ ra bất hợp tác với nhau tới mức làm ảnh hưởng đến công việc của cả nhóm.
  18. Tình huống Anh/chị sẽ làm gì để giải quyết trình trạng này? Gọi cả 2 vào phòng làm việc và nói chuyện với họ về vấn đề đó Cần tìm hiểu thực tế, đảm bảo Hoàng và Tìm hiểu xem điều gì đang Trường hiểu quan điểm của nhau xảy ra Anh/chịCố gắng muốn tìmtìm hiểu hiểu xem thông tinnhững gì về gì đang xảy và Hoàng ra phía sau vấn đề đó Trường
  19. Tình huống  Hoàng và Trường nhìn nhận vấn đề này như thế nào?  Họ đã làm việc với nhau được bao lâu và vấn Cần đề xảy thura lầnnhiều thập đầu tiên khitin, thông nào? bằng chứng không  Ngoài đưa công ra đánh việc, giữagiá họsớm có vấnvề kết đề quả cá nhân nào không?  Công việc của Hoàng và Trường được phân định rõ ràng tới mức nào?
  20. Tình huống Mục tiêu nào sau đây là mục tiêu chính của bạn khi bạn giải quyết xung đột giữa Hoàng và Trường:  Giải quyết vấn đề bằng mọi giá.  Để công việc của nhóm trở lại như trước.  Làm cho Hoàng và Trường trở thành bạn bè.  Để kỷ luật họ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2