Bài giảng Quyền lực chính trị và hệ thống chính trị - ThS. Huỳnh Tham
lượt xem 32
download
Bài giảng Quyền lực chính trị và hệ thống chính trị bao gồm những nội dung về quyền lực và quyền lực chính trị; hệ thống chính trị; thực hiện dân chủ ở cơ sở và đổi mới phương thức hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Chính trị và những ngành có liên quan.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quyền lực chính trị và hệ thống chính trị - ThS. Huỳnh Tham
- QUYỀ N LỰC CHÍ NH TRỊ VÀ HÊ THÔ ̣ ́ NG CHÍ NH TRỊ Th.S Huỳ nh Tham
- I. Quyề n lực và quyề n lực chí nh tri: 1. Chị ́ nh tri ̣ là gì ? + Chí nh trị là hoat đông gă ̣ ̣ ́n với những quan hê gi ̣ ữa các giai ̣ quốc gia và các nhóm xã hôi cấp, dân tôc, ̣ khác nhau; xoay quanh vấn đề trung tâm là vấn đề giành, giữ và sử dung quyê ̣ ̀n lực nhà nước. Chính trị là hoạt động gắn với Những quan hệ giữa: Vấn đề trung tâm: Giai cấp Giành, giữ và sử Dân tộc dụng quyền lực Quốc gia nhà nước Các nhóm XH khác
- + Chí nh tri đ ̣ ược tiế p cân ̣ ở hai khí a canh c ̣ ơ ban: ̉ ̣ ̣ Hoat đông chi ̣ ̣ ́nh tri:̣ là hoat đông xa ̣ ̣ ̣ ̃ hôi đăc biêt; gắn với viêc ̣ giành, giữ và sử dung quyê ̣ ̀n lực nhà nước. ̣ ̣ ̣ ̃ hôi đăc biêt gi ̣ ́nh tri:̣môt loai quan hê xa Quan hê chi ̣ ̣ ̣ ữa chu thê ̉ ̉ ̣ ̀ khách thê chi chính tri va ̉ ́nh tri v ̣ ới các cấp đô kha ̣ ́c nhau. * Quan hê ̣ công dân giữa với nhà các nhóm xã nước hôị * Quan hê ̣ các giai cấp giữa với vấ n đề nhà ̣ các dân tôc, quô ́c gia nước
- 2. Quyề n lực là gì ? + Quyền lực hiêu theo nghi ̉ ̃a chung nhất là cái mà nhờ đó buôc ̣ người khác phai phuc tu ̉ ̣ ̉ ̀ng, là kha năng th ực hiên y ̣ ́ chí cua mi ̉ ̀nh trong ̣ ới người khác. quan hê v Quyền lực đao ̣ ức; ̀n lực tôn đ Quyê gia Quyếo; ̀n lực dòng ho; ̣ Quyê ̀n lực kinh tế; … Quyền lực xã hội (Quyền lực công) Quyền lực chính Trong số nhiêtrị̀;u loai quyê ̣ ̀n lực đồng thời tồn tai, đan xen thâm nhâp ̣ ̣ ̉ và anh h ưởng lẫn nhau tao tha ̣ ̉ ̉ ̉ ̀nh chinh thê cua quyền lực trong xã hôi, ̣ trong đó đáng chú ý nhất là quyền lực xã hôi va ̣ ̀ quyền lực chính tri.̣
- + Quyền lực xã hôi ̣ (quyền lực công): Quyền lực xã hôi la ̣ ̀ loai quyê ̣ ̀n lực nay sinh t ̉ ừ nhu cầu chung cua ̉ ̣ các công đô ̣ ̀ng xã hôi, nh ờ vây xa ̣ ̣ ́ được tính tô ch ̃ hôi co ̉ ức và trât t ̣ ự. 3. Quyề n lực chí nh tri:̣ + Quyền lực chính tri la ̣ ̀ môt bô phân cua quyê ̣ ̣ ̣ ̉ ̀n lực trong xã hôi va ̣ ̀ bao giờ cũng mang tính giai cấp. + Quyền lực nhaLa ̀ ̀ quyền lực cua giai câ ̉ ̣ ́p thống tri, no ́ được nươ ̉ ch́c: tô ức thành ca ̉ môt ̣ hê ̣ thống thiết chế và có kha ̉ năng sử dung ̣ các ̣ ̉ công cu cua nha ̀ nước đê buôc ca ̉ ̣ ́c giai cấp, tầng lớp xã hôi kha ̣ ̣ ́c phuc ̉ tùng ý chí cua giai câ ́p thống tri.̣
- II. Hê ̣ thố ng chí nh tri:̣ 1. Khá i niêm: ̣ ̣ + Theo nghĩa rông: Hê ̣ thống chính tri ̣ là khái niêm ̣ dùng đê ̉ chỉ toàn bô ̣ lĩnh vực ̣ ̉ ời sống xã hôi. chính tri cua đ ̣ ̉ ức, các chu thê chi Các tô ch ̉ ̉ ́nh ̣ ́c quan điêm, quan hê chi tri. Ca ̉ ̣ ́nh tri.̣ Hê ṭ ư tưởng và các chuân m ̉ ực chính tri, pha ̣ ́p ̣ luât.
- ̣ + Theo nghĩa hep: Hê ̣ thống chính tri ̣ là khái niêm ̣ dùng đê ̉ chi ̉ hê ̣ thống các tô ̉ chức, các cơ quan thực hiên cḥ ức năng chính tri trong xa ̣ ̃ hôi.̣ ̉ Đang chi ́nh tri.̣ Các cơ quan nhà nước. ̉ ức chính tri – xa Các tô ch ̣ ̣ ̃ hôi.
- 2. Hê ̣ thố ng chí nh tri ̣ Viêt ̣ Nam hiên ̣ nay: + Ban châ ̉ ́ t cua hê thô ̉ ̣ ́ ng chí nh tri xa ̣ ̃ hôi chu nghi ̣ ̉ ̃ a; biêu ̉ hiên: ̣ ̉ chất giai thê ̉ hiên Ban ̣ ban ̉ chất cua ̉ giai cấp công nhân – giai cấp tiên tiê ̣ cấp: ́n nhất, cách mang nhâ ́t, phấn đấu vì lợi ích cua nhân dân ̉ ̣ lao đông va ̉ ̀ cua toa ̣ ̀n xã hôi. Ban ̉ chất dân thê ̉ hiên ̣ trước hết ở viêc ̣ giành chính quyền ưở ́c về tay nhân dân lao đông. nhà nchu: ̣ ̉ chất thống nhất, không đối Ban do dựa trên chế đô ̣ công hữu kha về nh ng: ư liêu san xuâ ữ́ng t ̣ ̉ ̉ ́u, do sự thống nhất những lợi ích căn ́t chu yê ̉ ban gi ữa giai cấp công nhân và nhân dân lao đông. ̣
- + Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Đảng Cộng sản Việt Nam: Đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc. Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Là tổ chức quyền lực; thể hiện và thực hiện ý chí của nhân dân; thay mặt nhân dân quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội. Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân: Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh... đại diện cho lợi ích của các cộng đồng xã hội khác nhau tham gia vào hệ thống chính trị.
- III. Thực hiện dân chủ ở cơ sở và đổi mới phương thức hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở: * Chỉ thị số 30, ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở. * Nghị định số 29/1998 NĐCP ngày 11/5/1998 của Chính phủ về việc ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở xã. Đây chính là cẩm nang để phát huy dân chủ, phát huy vai trò, vị trí của hệ thống chính trị, đặc biệt là ở cơ sở.
- 1/ Xây dựng thể chế dân chủ, bảo đảm quyền lực của nhân dân: + Hai hình thức thực hiện dân chủ: Dân chủ trực tiếp:là hình thức dân chủ được thực hiện bằng cách nhân dân trực tiếp bày tỏ chính kiến của mình, trực tiếp tham gia giải quyết những vấn đề chung của cộng đồng xã hội.
- Dân chủ đại là nhân dân thông qua các đại biểu của mình để bày t diỏệ chính ki n: ến, để quyết định những vấn đề chung của cộng đồng xã hội. + Hai hình thức dân chủ trên được thể chế hóa bằng pháp luật nhà nước và được thực thi bằng hệ thống chính trị gọi là chế độ dân chủ.
- 2/ Vị trí, tầm quan trọng của việc thực hiện dân chủ ở cơ sở: + Ở cơ sở đặc biệt là xã, phường, thị trấn là nơi trực tiếp triển khai, thực hiện mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước làm cho chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước thành hiện thực. + Việc thực hiện dân chủ ở cơ sở là xây dựng nền tảng của chế độ chính trị theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Chế độ chính trị ở nước ta thực chất là chế độ dân chủ của nhân dân lao động mà nòng cốt là liên minh công – nông – trí thức. + Thực hiện dân chủ ở cơ sở là thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp. + Quyền lực, lợi ích của nhân dân được thực hiện thông qua những công việc thường xuyên, trực tiếp ở cơ sở. Do vậy, nhân dân phải biết, bàn, làm và kiểm tra những công việc ấy mới có thể thực hiện quyền lực và lợi ích của mình.
- 3/ Đổi mới phương thức hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở bảo đảm quyền lực của nhân dân: Dân chủ ở cơ sở được thực hiện bằng hệ thống tổ chức chính trị ở cơ sở. Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị là Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ. + Đảng lãnh đạo toàn diện đời sống kinh tế, chính trị, quốc phòng, an ninh, văn hóa, xã hội ở cơ sở. Muốn làm tốt vai trò đó, chi, đảng bộ cơ sở phải đề ra nghị quyết đúng đắn: Muốn đề ra nghị quyết đúng thì phải được bàn bạc thật sự dân chủ trong Đảng; phải phát huy hết vai trò của từng đảng viên trong chi bộ. Nghị quyết của Đảng cần thông qua Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn. Đảng trình bày nghị quyết của mình trước Hội đồng nhân dân và được các đại biểu bàn bạc, đóng góp ý kiến. Hội đồng nhân dân có quyền chấp nhận, bổ sung, sửa đổi hoặc không chấp nhận đề xuất của Đảng bộ.
- + Nhà nước quản lý xã hội. Chính quyền cơ sở dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, chi bộ, cấp ủy cơ sở, song lại có tính độc lập tương đối, thể hiện ở hai mặt sau: Chính quyền cơ sở phải chấp hành ý nguyện và quyết định của nhân dân. Chính quyền cơ sở phải chấp hành pháp luật, chỉ thị, mệnh lệnh của chính quyền cấp trên. + Hoạt động của mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân: Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân hoạt động dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ, chi bộ, các cấp ủy Đảng cơ sở. Các đoàn thể nhân dân trước đây và cả hiện nay hoạt động mang tính chất thuần túy chính trị và tính chất hành chính, ít mang tính chất là các hội, đoàn thể. Do vậy, cần phải đổi mới nội dung và phương thức hoạt động để mang lại lợi ích thiết thân cho thành viên của mình.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Công cụ xây dựng và thực hiện Chính sách công - Chương 4
0 p | 237 | 111
-
Bài giảng Giai cấp và đấu tranh giai cấp
24 p | 494 | 106
-
PHÁT HUY DÂN CHỦ TRONG ĐẢNG ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO VÀ SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA ĐẢNG
7 p | 342 | 103
-
Chế định chế độ chính trị trong Hiến Pháp Việt Nam – Phần 2
26 p | 364 | 100
-
Các câu hỏi và đáp án kinh tế chính trị
14 p | 343 | 76
-
Bài giảng Quyền lực chính trị của nhân dân lao động trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta
12 p | 271 | 50
-
ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, GIÀNH CHÍNH QUYỀN VỀ TAY NHÂN DÂN
39 p | 181 | 43
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - ĐH Kinh tế
8 p | 229 | 37
-
Bài giảng Chuyên đề 1: Tổ chức thực hiện quyền lực chính trị ở nước ta hiện nay
27 p | 243 | 37
-
Chương VIII: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN
102 p | 204 | 36
-
Khế ước xã hội của Thomas Hobbes 5
20 p | 154 | 24
-
Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng phân chia quyền lực trong lịch sử - Phần 1
16 p | 127 | 23
-
Nâng cao tính chính đáng của đảng cầm quyền
6 p | 111 | 19
-
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HIỆN ĐỜI SỐNG MỚI
8 p | 102 | 11
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước có hiệu lực pháp lí
26 p | 113 | 10
-
Bài giảng Luật hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - TS. Bùi Quang Xuân
64 p | 64 | 6
-
Kinh tế chính trị - Kinh Tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam
12 p | 90 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn