intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 12 - Nguyễn Tấn Thắng

Chia sẻ: Trần Văn Tân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

214
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tài chính phát triển bài 12: Phát triển thị trường cổ phiếu trình bày về sự luân chuyển vốn của hệ thống tài chính, ngân hàng và thị trường chứng khoán xử lý rủi ro khác nhau, lập luận ủng hộ tài chính dựa và hệ thống ngân hàng, lập luận và ủng hộ tài chính dựa vào thị trường. Tham khảo tài liệu này để nắm bắt nội dung môn học một cách chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 12 - Nguyễn Tấn Thắng

  1. 8/10/2012 Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ Hè 2012 Bài giảng được phát triển trên cơ sở bài giảng của Thầy Nguyễn Xuân Thành năm 2009 Đỗ Thiên Anh Tuấn 1 Tài chính gián tiếp Các tổ chức tài chính trung Người tiết kiệm: gian Người đầu tư: •Hộ gia đình •Doanh nghiệp •Doanh nghiệp •Chính phủ •Chính phủ •Hộ gia đình •Nước ngoài •Nước ngoài Các thị trường tài chính Tài chính trực tiếp 2 Đỗ Thiên Anh Tuấn 1
  2. 8/10/2012  Huy động tài chính qua trung gian:  Tài chính được huy động và phân bổ thông qua các tổ chức tài chính trung gian.  Các trung gian tài chính phân tán rủi ro khi cấp tín dụng cho nhiều dự án khác nhau và đạt được lợi thế kinh tế theo quy mô.  Huy động và phân bổ vốn qua ngân hàng là cần thiết khi thông tin về khả năng tín dụng của các đối tượng vay vốn có thể dễ dàng được diễn giải, nhưng lại tốn kém mới có được.  Huy động tài chính trực tiếp:  Tài chính được huy động dưới hình thức bán chứng khoán trực tiếp cho người tiết kiệm trên thị trường.  Nếu có nhiều ý kiến khác nhau về triển vọng của doanh nghiệp thì tài chính trực tiếp là cách thức tốt hơn trong việc cho phép từng người cấp vốn cụ thể có thể tự lựa chọn cơ hội đầu tư mà mình ưa thích.  Để tài chính trực tiếp hoạt động tốt, chứng khoán phải có tính thanh khoản cao. 3  Ngân hàng đóng vai trò trung gian giữa người tiết kiệm và người vay.  Do người gửi tiền không thích rủi ro và tiền gửi có kỳ hạn ngắn, nên ngân hàng thường cho vay ngắn hạn và tập trung vào những đối tượng an toàn.  Người gửi tiền tại ngân hàng có được độ an toàn cao hơn nhưng lãi suất nhận được cũng thấp hơn.  Đối với ngân hàng:  Khả năng mất một số khoản cho vay nhưng vẫn phải thực hiện nghĩa vụ hoàn trả lại cho người tiết kiệm.  Lãi trả cho người tiết kiệm thấp hơn lãi cho vay.  Cung cấp dịch vụ thanh toán. 4 Đỗ Thiên Anh Tuấn 2
  3. 8/10/2012  Thị trường chứng khoán là cầu nối trực tiếp giữa người tiết kiệm và người đi vay.  Cơ hội đầu tư được chi nhỏ thành nhiều chứng khoán và bán cho nhiều loại nhà đầu tư khác nhau.  Người mua chứng khoán được lợi/bị thiệt nếu công ty phát hành chứng khoán có lãi/lỗ nên đòi hỏi mức lợi tức cao hơn để bù đắp rủi ro.  Đa dạng hoá đầu tư để tránh rủi ro. 5 Năm 1991 Năm 2011 250% 300% 250% 200% 200% 150% 204% 202% 146% 145% 150% 165% 134% 100% 100% 100% 92% 61% 50% 58% 62% 50% 46% 75% 56% 55% 51% 72% 66% 44% 48% 49% 13% 19% 20% 0% 0% Thu nhập TN trung TN trung OECD TN trung Thế giới Thu nhập TN trung TN trung OECD TN trung Thế giới cao bình thấp bình bình cao cao bình thấp bình bình cao Vốn hoá thị trường Tín dụng nội địa Vốn hoá thị trường Tín dụng nội địa Nguồn: World Bank data 6 Đỗ Thiên Anh Tuấn 3
  4. 8/10/2012 Năm 2001 Năm 2011 450% 450% 400% 400% 350% 350% 300% 300% 250% 250% 200% 200% 150% 150% 100% 100% 50% 50% 0% 0% Indonesia Indonesia Philippines Philippines Singapore Singapore Nhật Bản Nhật Bản Hoa Kỳ Hoa Kỳ Thuỵ Sĩ Thuỵ Sĩ Pháp Malaysia Pháp Malaysia Úc Úc Hàn Quốc Đức Đức Hàn Quốc Ấn Độ Việt Nam Chi lê Ấn Độ Việt Nam Chi lê Thái Lan Trung Quốc Trung Quốc Thái Lan Anh Quốc Anh Quốc Vốn hoá thị trường Tín dụng nội địa Vốn hoá thị trường Tín dụng nội địa Nguồn: World Bank data 7 10 9 Úc Trung Quốc 8 Pháp Đức 7 Ấn Độ 6 Indonesia Nhật Bản 5 Hàn Quốc 4 Malaysia Philippines 3 Singapore Thái Lan 2 Anh Quốc 1 Hoa Kỳ Việt Nam 0 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Nguồn: World Bank data 8 Đỗ Thiên Anh Tuấn 4
  5. 8/10/2012 400 Vốn hoá thị trường của các công ty niêm yết (% GDP) 350 300 250 200 150 100 50 0 -50 0 50 100 150 200 250 300 350 400 Việt Nam Tín dụng nội địa (% GDP) Nguồn: World Bank data 9  Các tổ chức tài chính trung gian cải thiện việc chiếm lĩnh thông tin về doanh nghiệp, mức độ kiểm soát doanh nghiệp của chủ nợ, việc cung cấp các cơ chế giảm rủi ro và huy động vốn.  Hệ thống tài chính dựa vào TTCK không hiệu quả trong việc chiếm lĩnh thông tin:  Các thị trường đã phát triển tiết lộ thông tin một cách nhanh chóng nên các nhà đầu tư không quan tâm đến việc tìm hiểu, lựa chọn các cơ hội đầu tư. Còn ngân hàng có thể thực hiện đầu tư mà không phải tiết lộ ngay thông tin (Stiglitz 1985) 10 Đỗ Thiên Anh Tuấn 5
  6. 8/10/2012  TTCK không là cơ chế hữu hiệu để kiểm soát doanh nghiệp:  Thông tin nội gián: Những người bên trong biết nhiều thông tin hơn những người bên ngoài doanh nghiệp. Thậm chí, HĐQT có thể chịu sự điều khiển của ban giám đốc và không đại diện cho quyền lợi của cổ đông.  Thị trường với tính thanh khoản cao có thể khuyến khích hoạt động mua, chiếm hữu công ty mà trong một số trường hợp có thể gây tác động bất lợi cho xã hội.  Tính thanh khoản cao làm phân tán cơ cấu sở hữu và giảm khuyến khích giám sát doanh nghiệp của từng chủ sở hữu. 11  Hệ thống dựa vào thị trường cung cấp nhiều công cụ để quản lý rủi ro: vừa phù hợp cho những giao dịch tiêu chuẩn và cho những giao dịch riêng biệt của từng nhà đầu tư. Trong khi đó, hệ thống dựa vào ngân hàng chỉ có thể cung cấp những giải pháp quản lý rủi ro cơ bản (cho dù có chi phí thấp).  Trong hệ thống dựa nhiều vào ngân hàng, các ngân hàng có thể có quá nhiều ảnh hưởng tới doanh nghiệp, từ đó tạo cơ sở để buộc doanh nghiệp phải trả phí nhiều hơn.  Ngân hàng có xu hướng giới hạn hoạt động cho vay trong các dự án an toàn và do vậy có thể bóp nghẹt các cơ hội đổi mới và tăng trưởng của doanh nghiệp non trẻ rủi ro cao.  Ngân hàng có thể cấu kết với doanh nghiệp, giúp giám đốc doanh nghiệp giữ vị trí cho dù quản lý kém. 12 Đỗ Thiên Anh Tuấn 6
  7. 8/10/2012  Những yếu tố không hoàn hảo trên thị trường tạo nhu cầu phải thiết lập các hợp đồng tài chính, thị trường và trung gian tài chính.  Đổi lại, các thành viên khác nhau của hệ thống tài chính cung cấp các dịch vụ tài chính: huy động vốn, đánh giá dự án, kiểm soát doanh nghiệp, quản lý rủi ro…  Nhiệm vụ của hệ thống tài chính là cung cấp các dịch vụ tài chính, qua ngân hàng hay qua thị trường.  Thị trường và ngân hàng có thể cung cấp cùng một dịch vụ hay những dịch vụ bổ sung lẫn nhau.  Ví dụ, TTCK có thể tăng tính cạnh tranh trong việc cung cấp các công cụ kiểm soát doanh nghiệp và có thể giảm những tác động tiêu cực do quyền lực quá cao của ngân hàng gây ra khi cung cấp những kênh đầu tư thay thế. 13  Kết quả ủng hộ quan điểm dịch vụ tài chính:  Cả tài chính qua ngân hàng lẫn qua thị trường đều thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.  Doanh nghiệp ở những nền kinh tế thành công thường sử dụng cả ngân hàng và TTCK để huy động vốn phù hợp với điều kiện cụ thể của mình.  Xu hướng tăng tỷ lệ tài chính qua thị trường so với tài chính qua ngân hàng với mức độ phát triển kinh tế không phải là quan hệ nhân quả.  Khác biệt về cơ cấu tài chính (dựa vào thị trường sv. ngân hàng) không giải thích được những khác biệt về tốc độ tăng trưởng giữa các nước. 14 Đỗ Thiên Anh Tuấn 7
  8. 8/10/2012 Nguồn: World Economic Forum, 2011 15 Nguồn: World Economic Forum, 2011 16 Đỗ Thiên Anh Tuấn 8
  9. 8/10/2012 Quốc gia Năm tự do hoá Quy mô Thanh khoản Biến động Argentina 1989 Brazil 1983 Chile 1988 Colombia 1989-91 Ấn Độ 1990-92 Jordan 1987 Hàn Quốc 1981-92 Malaysia 1986 n.a Pakistan 1990 Philippines 1988 Bồ Đào Nha 1988 n.a Thái Lan 1988 Thổ Nhĩ Kỳ 1990 n.a Venezuela 1988 Nguồn: Ross, Levine, and Sara Zervos, 1995 17  11/1993: Thành lập Ban nghiên cứu xây dựng và phát triển thị trường vốn thuộc NHNN:  Nhiệm vụ: Nghiên cứu, xây dựng đề án và chuẩn bị các điều kiện để thành lập TTCK.  Phối hợp với Bộ Tài chính: nghiên cứu các lĩnh vực liên quan đến hoạt động của TTCK, tìm hiểu các mô hình TTCK các nước trong khu vực và thế giới, đề xuất mô hình TTCK Việt Nam, đào tạo kiến thức và nhân lực.  09/1994: Thành lập ban soạn thảo Pháp lệnh về chứng khoán và TTCK.  06/1995: Thành lập Ban Chuẩn bị tổ chức TTCK:  Nhiệm vụ: Soạn thảo văn bản pháp luật về chứng khoán và Nghị định thành lập UBCKNN; chuẩn bị cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước, quản lý thị trường, kinh doanh về chứng khoán; hợp tác với các nước và tổ chức quốc tế để xây dựng và phát triển TTCK Việt Nam.  11/1996: Thành lập Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước: Là cơ quan trực thuộc chính phủ thực hiện chức năng tổ chức và quản lý nhà nước về chứng khoán và TTCK.  07/1998: Thành lập hai trung tâm GDCK tại Hà Nội và TP.HCM  07/2000: Khai trương Trung tâm Giao dịch chứng khoán TP.HCM (từ 08/2007: đổi tên thành Sở GDCK TP.HCM)  03/2005: Khai trương Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội (từ 01/2009: đổi tên thành Sở GDCK Hà Nội)  02/2004: Chuyển UBCKNN vào Bộ Tài chính  07/2005: Thành lập trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam 18 Đỗ Thiên Anh Tuấn 9
  10. 8/10/2012 Toàn thị trường Cổ phiếu Chứng chỉ Trái phiếu Số chứng khoán 352 302 5 45 niêm yết Tỉ trọng (%) 100 85,80 1,42 12,78 Khối lượng 13.933.772,48 13.574.183,91 276.099,29 83.489,28 niêm yết (nghìn) Tỉ trọng (%) 100 97,42 1,98 0,60 Giá trị niêm yết 147.724.760,13 135.741.839,13 2.760.992,90 9.221.928,10 (triệu đồng) Tỉ trọng (%) 100 91,89 1,87 6,24 19 Toàn thị Cổ phiếu Trái phiếu UPCoM trường Số chứng khoán niêm 1.036 393 510 133 yết Tổng khối lượng niêm 11.456.406,67 7.979.437,08 1.691.736,62 1.785.232,98 yết (nghìn) Tổng giá trị niêm yết (triệu 266.820.362,54 79.794.370,76 169.173.662,00 17.852.329,78 đồng) 20 Đỗ Thiên Anh Tuấn 10
  11. Đỗ Thiên Anh Tuấn 0 100 150 200 250 300 350 400 450 500 50 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 20060104 20000728 20060414 20010115 20060628 20010709 20060822 20011224 20061017 20020509 20061211 20020816 20070205 20021127 20070419 20030320 20070619 20030702 20070813 20031013 20071008 20040130 20071130 20040512 20080128 20040819 20080331 20041130 20080530 20050317 20080724 20050629 20080919 20051011 20081113 20090108 20060123 20090311 20060512 20090508 20060821 Khối lượng (RHS) 20061129 Khối lượng (RHS) 20090702 20090826 20070319 20091021 20070702 20091215 20071010 20100209 20080121 20100412 20080514 20100609 20080826 20100803 20081205 20090324 VN-Index (LHS) 20100929 HNX-Index (LHS) 20101123 20090706 20110118 20091014 20110322 20100122 20110520 20100513 20110714 20100820 20110908 20101201 20111102 20110321 20111227 20110704 20120228 20111012 20120424 20120120 20120620 20120510 0 0 20000000 40000000 60000000 80000000 20000000 40000000 60000000 80000000 100000000 120000000 140000000 160000000 180000000 200000000 100000000 120000000 140000000 160000000 22 21 8/10/2012 11
  12. Đỗ Thiên Anh Tuấn 38 39 40 41 42 43 44 45 46 0 100 200 300 400 500 600 6/2/2012 20101221 10/2/2012 20101222 16/02/2012 20101223 22/02/2012 20101224 28/02/2012 20101227 5/3/2012 20101228 9/3/2012 20101229 15/03/2012 20101230 21/03/2012 20101231 27/03/2012 20110104 31/03/2012 20110105 6/4/2012 20110106 12/4/2012 20110107 18/04/2012 20110110 24/04/2012 20110111 28/04/2012 20110112 4/5/2012 Khối lượng (RHS) Khối lượng (RHS) 20110113 10/5/2012 16/05/2012 20110114 22/05/2012 20110117 28/05/2012 20110118 1/6/2012 20110119 7/6/2012 20110120 13/06/2012 20110121 VN30-Index (LHS) UPcoM-Index (LHS) 19/06/2012 20110124 25/06/2012 20110125 29/06/2012 20110126 5/7/2012 20110127 11/7/2012 20110128 17/07/2012 20110208 23/07/2012 20110209 27/07/2012 20110210 2/8/2012 20110211 20110214 0 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 10,000,000 20,000,000 30,000,000 40,000,000 50,000,000 60,000,000 24 23 8/10/2012 12
  13. 8/10/2012 Số lượng công ty niêm yết trên Giá trị cổ phiếu giao dịch so với giá 10.000 dân (2009) trị vốn hoá thị trường (2009) 1.2 700 0.99 600 579.32 1 500 0.8 400 350.9 326.36 0.6 300 217.9 0.41 0.4 0.38 200 176.6 0.4 0.34 0.32 140.41130.77 100 64.39 50.89 0.17 32.77 0.2 0.06 0 0.03 0.02 0.02 0.01 Singapore Malaysia Italy Indonesia Việt Nam('07) Hoa Kỳ Philippines ('08) Thái Lan Nhật Bản Hàn Quốc 0 Philippines Singapore Indonesia Malaysia Hoa Kỳ Thuỵ Sĩ Việt Nam Thái Lan Trung Quốc Nhật Bản Anh Quốc Hàn Quốc 5 11 12 13 14 15 19 30 42 45 46 50 1 2 4 7 14 18 20 26 32 40 25 Khả năng tiếp cận tín dụng Tiếp cận vốn qua thị trường cổ phiếu [1 = Khó hơn, 7 = Dễ hơn] [1 = Rất khó, 7 = Rất dễ] 0 1 2 3 4 5 6 0 1 2 3 4 5 6 Peru 4.79 Hồng Kông 5.44 1 1 Malaysia 4.74 Nam Phi 5.13 2 2 Thổ Nhỉ Kỳ 4.58 Saudi Arabia 5.11 3 3 Saudi Arabia 4.53 Na Uy 5.07 4 4 Indonesia 4.42 Singapore 5.03 5 5 Singapore 4.37 Canada 4.99 6 6 Hồng Kông 4.36 Malaysia 4.9 7 7 Chi lê 4.34 Pháp 4.86 8 8 Philippines 4.29 Thuỵ Điển 4.86 37 34 27 21 13 12 11 9 43 34 33 22 21 19 10 9 Ấn Độ 4.24 Nhật Bản 4.76 Trung Quốc 4.22 Indonesia 4.41 Nhật Bản 4.21 Hoa Kỳ 4.34 Thái Lan 4.04 Thái Lan 4.32 Việt Nam 3.63 Philippines 3.98 Hoa Kỳ 3.36 Trung Quốc 3.96 Hàn Quốc 3.29 Việt Nam 3.73 Nguồn: World Economic Forum, Executive Opinion Survey, 2010–2011 26 Đỗ Thiên Anh Tuấn 13
  14. 8/10/2012 300 250 200 2005 150 2006 100 2007 2008 50 2009 2010 0 2011 Nguồn: World Bank data 27 500 450 400 350 300 2005 250 2006 200 2007 150 2008 100 2009 50 2010 0 2011 Nguồn: World Bank data 28 Đỗ Thiên Anh Tuấn 14
  15. 8/10/2012 12.00% 7,000 10.00% 6,243 6,000 8.00% 5,000 Trung Quốc 6.00% Ấn Độ Indonesia 4,000 4.00% Hàn Quốc Malaysia 2.00% 3,000 Philippines 2,383 Singapore 0.00% 2,000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Thái Lan -2.00% 1,313 Việt Nam 1,000 Việt Nam (triệu USD, RHS) -4.00% 115 128 - -6.00% (578) -8.00% (1,000) Nguồn: World Bank data 29 Biến động của một số thị trường P/E tại HSX và HNX Nguồn: BVSC 30 Đỗ Thiên Anh Tuấn 15
  16. 8/10/2012 Tại HSX Tại HNX Nguồn: BVSC 31 Tỷ trọng GTGD của nhà Giao dịch của nhà ĐTNN trong ĐTNN/GTGD toàn thị trường các tháng tại HSX Nguồn: BVSC 32 Đỗ Thiên Anh Tuấn 16
  17. 8/10/2012  Ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp niêm yết, công ty chứng khoán, nhà đầu tư (tổ chức, cá nhân)  Giới hạn sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài  Phát triển thị trường cổ phiếu và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 33  Tăng tính thanh khoản cho thị trường:  Mở nhiều tài khoản giao dịch  Giao dịch trong ngày  Cầm cố chứng khoán  Giao dịch ký quỹ (margin trading)  Kéo dài thời gian giao dịch  Phân khúc niêm yết:  Có cần thiết tồn tại song song hai Sở GDCK như hiện nay?  UPcoM?  Phân ngành và các chỉ số chứng khoán  Quản trị công ty và điều lệ nhà đầu tư  Hạ tầng kỹ thuật:  Luật Chứng khoán: bảo vệ cổ đông thiểu số; công bố thông tin và chế tài; bán khống chứng khoán; công cụ phái sinh.  UBCKNN: độc lập hay phụ thuộc? 34 Đỗ Thiên Anh Tuấn 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1