intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 5 - TS. Nguyễn Thanh Huyền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế vĩ mô" Chương 5 - Chính sách tiền tệ, cung cấp cho sinh viên những kiến thức như: Tiền tệ, ngân hàng và số nhân tiền tệ; Thị trường tiền tệ; Chính sách tiền tệ;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 5 - TS. Nguyễn Thanh Huyền

  1. CHƯƠNG 5: CHÍNH SÁCH TiỀN TỆ TS. NGUYỄN THANH HUYỀN 1
  2. NỘI DUNG CHÍNH Chương 5 1. Tiền tệ, ngân 3. Chính sách hàng và số nhân tiền tệ tiền tệ 2. Thị trường tiền tệ 2 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  3. 1. Tiền tệ, ngân hàng và số nhân tiền tệ 1.1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng a. Tiền tệ ❖ Khái niệm: Là bất cứ 1 phương tiện nào được thừa nhận chung để làm trung gian cho việc mua bán hàng hoá. ❖ Các hình thái của tiền - Tiền bằng hàng hoá (Hoá tệ - Commodity) - Tiền quy ước (Tín tệ - Fiat money) - Tiền ngân hàng (Bút tệ - representative money) - Tiền điện tử (Visa card, credit card, payment card) 3 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  4. 1. Tiền tệ, ngân hàng và số nhân tiền tệ 1.1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng a. Tiền tệ ❖Chức năng - Là phương tiện trao đổi (Medium of Exchange) - Là phương tiện cất giữ giá trị (Store of Value) - Là phương tiện thanh toán (Unit of Account) 4 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  5. 1. Tiền tệ, ngân hàng và số nhân tiền tệ 1.1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng a. Tiền tệ ❖Khối lượng tiền - Theo nghĩa hẹp: là các khoản có thể sử dụng ngay lập tức (Có tính thanh khoản – Liquidity). Khối lượng tiền này ký hiệu là M1 M1 = CM + DM + CM : Tiền mặt (Currency) ngoài ngân hàng + DM : Tiền ngân hàng 5 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  6. 1. Tiền tệ, ngân hàng và số nhân tiền tệ 1.1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng a. Tiền tệ ❖Khối lượng tiền - Theo nghĩa rộng: ngoài khối lượng tiền M1 còn có M2; M3; M4 ... M1 = CM + DM M2 = M1 + Tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn M3 = M2 + Tiền gửi (Demand Deposits) theo các định chế tài chính khác - Chỉ nghiên cứu khối lượng tiền M1 6 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  7. 1. Tiền tệ, ngân hàng và số nhân tiền tệ 1.1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng b. Hoạt động của ngân hàng ❑ Hệ thống ngân hàng hiện đại: - Ngân hàng trung ương (Central Bank - NHTW): Là một cơ quan của CP có chức năng giám sát sự hoạt của hệ thống ngân hàng và có trách nhiệm thực hiện việc chỉ đạo chính sách tiền tệ. - NHTW có nhiệm vụ: + Bảo đảm cho NH trung gian hoạt động không bị trục trặc. + Kiểm soát việc cung ứng tiền trong nền kinh tế và tài trợ khi ngân sách chính phủ bị thâm hụt. 7 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  8. 1. Tiền tệ, ngân hàng và số nhân tiền tệ 1.1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng b. Hoạt động của ngân hàng ❑ Hệ thống ngân hàng hiện đại: - Ngân hàng trung gian (NHTG = NHTM): Là các NH giao dịch với công chúng trong việc nhận tiền gửi và cho vay Là các tổ chức thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ. - NHTG có chức năng: + Kinh doanh tiền và đầu tư 8 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  9. ❑ Hệ thống ngân hàng hiện đại: NHTW NGÂN HÀNG TRUNG GIAN Người cho vay Người đi vay TS. NGUYỄN THANH HUYỀN 9
  10. 1. Tiền tệ, ngân hàng và số nhân tiền tệ 1.1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng b. Hoạt động của ngân hàng ❑ Cách tạo tiền và huỷ tiền qua ngân hàng ▪ Giả định: - Tỷ lệ dự trữ chung (Reserve Ratio): bao gồm tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tỷ lệ dự trữ tuỳ ý của NHTG và ký hiệu là d. - Mọi người có tiền mặt đều gửi vào NH - Các NHTG đều cho vay hết số tiền ký thác còn lại sau khi trừ phần dự trữ chung. 10 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  11. 1. Tiền tệ, ngân hàng và số nhân tiền tệ 1.1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng b. Hoạt động của ngân hàng ❑ Cách tạo tiền và huỷ tiền qua ngân hàng ▪ Dự trữ bắt buộc (Reserve Requirements): là lượng tiền giấy mà các NHTG buộc phải ký gửi vào quỹ dự trữ của NHTW - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dbb): Du tru bat buoc d bb = x 100 Tien ngan hang 11 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  12. 1. Tiền tệ, ngân hàng và số nhân tiền tệ 1.1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng b. Hoạt động của ngân hàng ❑ Cách tạo tiền và huỷ tiền qua ngân hàng ▪ Dự trữ tuỳ ý (Reserve Exceeds): Là lượng tiền giấy mà các NHTG giữ lại quỹ tiền mặt của mình dùng để chi trả cho KH khi họ muốn rút tiền. - Tỷ lệ dự trữ tuỳ ý (dty): Du tru tuy y d ty = x 100 Tien ngan hang 12 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  13. 1. Tiền tệ, ngân hàng và số nhân tiền tệ 1.1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng b. Hoạt động của ngân hàng ❑ Cách tạo tiền và huỷ tiền qua ngân hàng ▪ Tỷ lệ dự trữ chung (d): Du tru trong ngân hàng d= x 100 Tien ngân hàng d = dbb + dty 13 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  14. 1. Tiền tệ, ngân hàng và số nhân tiền tệ 1.1. Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng b. Hoạt động của ngân hàng ❑ Cách tạo tiền và huỷ tiền của các NHTM - Giả sử NHTW phát hành 1 lượng tiền = 1.000 - Tỷ lệ dự trữ chung = 10% Lượng tiền để thanh toán trong nền kinh tế là bao nhiêu? 14 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  15. NHTW phát hành 1 lượng tiền = 1.000, d= 10% Tiền Dự trữ Cho Khách Tiền Gửi NH vay hàng mặt NH 1.000 A 100 900 900 90 810 B 60 750 750 75 675 C 175 500 500 50 450 D 450 0 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN 15
  16. 1. Tiền tệ, ngân hàng và số nhân tiền tệ 1.2. Số nhân tiền tệ ▪ Khái niệm: số nhân tiền tệ (Money Multiplier - kM) là hệ số phản ánh khối lượng tiền được tạo ra từ một đơn vị tiền mạnh. + Tiền mạnh hay tiền cơ sở (H): thực chất nó là toàn bộ lượng tiền giấy và kim loại được phát hành vào nền kinh tế. H = CM + RM ✓ CM: Tiền mặt ngoài NH ✓ RM: Lượng tiền dự trữ trong hệ thống NH (Reserves) 16 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  17. 1. Tiền tệ, ngân hàng và số nhân tiền tệ 1.2. Số nhân tiền tệ ▪ Ý nghĩa của số nhân tiền tệ: kM = 4, khi phát hành vào nền kinh tế 1 đồng sẽ tạo ra khối tiền là 4 đồng. M 1 = kM * H Hay ∆M1 = kM * ∆H 17 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  18. 1. Tiền tệ, ngân hàng và số nhân tiền tệ 1.2. Số nhân tiền tệ M1 Tien mat ngoai NH + Tien NH k = M = H Tien mat ngoai NH + Du tru tro ng NH - Chia cả tử và mẫu cho “Tiền NH” m +1  CM RM  k = M m = M ;d = M   m+d  D D  Giới hạn: m > 0 và d < 1  kM > 1 18 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  19. 1. Tiền tệ, ngân hàng và số nhân tiền tệ 1.2. Số nhân tiền tệ ▪ Giá trị của số nhân tiền tệ: ✓ Số nhân tiền tệ luôn luôn lớn hơn 1. + Các NHTG phải trích 1 phần tiền gửi để dự trữ nên tỷ lệ tiền gửi (d) > 0 + Các NHTG không thể dự trữ hết lượng tiền gửi nên d < 1 → (m + 1) > (m + d) ➔ kM > 1 19 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
  20. 1. Tiền tệ, ngân hàng và số nhân tiền tệ 1.2. Số nhân tiền tệ ▪ Giá trị của số nhân tiền tệ: ✓ Số nhân của tiền tỷ lệ nghịch với tỷ lệ dự trữ m +1 k = M m+d + Khi d tăng → thì kM sẽ giảm. Nếu tỷ lệ dự trữ càng thấp thì khả năng tạo ra tiền của NHTG càng lớn. 20 TS. NGUYỄN THANH HUYỀN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1