intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tâm lý học - Chương 5 Tư duy và sự tưởng tượng - GV. Nguyễn Xuân Long

Chia sẻ: Tieng Tran | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

1.923
lượt xem
173
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái niệm tư duy: Tư duy là một quá trình tâm lý. Phản ánh những thuộc tính bên trong, thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta chưa biết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học - Chương 5 Tư duy và sự tưởng tượng - GV. Nguyễn Xuân Long

  1. CHƯƠNG V TƯ DUY VÀ TƯỞNG TƯỢNG
  2. I. Tư duy 1. Khái niệm tư duy – Tư duy là một quá trình tâm lý – Phản ánh những thuộc tính bên trong, thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta chưa biết. Chương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  3. 2 Bản chất xã hội của tư duy Tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của thế hệ trước đã tích luỹ được Tư duy phải sử dụng ngôn ngữ do các thế hệ trước đã sáng tạo ra Bản chất xã hội của Bản chất của quá trình tư duy được thúc đẩy do nhu cầu của xã hội tư duy Tư duy mang tính chất tập thể Tư duy có tính chất chung của loài người vì nó được sử dụng để giải quyết nhiệm vụ Chương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  4. 3 Đặc điểm của tư duy Tính có Tính vấn Quan hệ gián đề mật tiếp thiết với nhận thức ĐẶC ĐIỂM cảm tính CỦA Tính TƯ DUY trừu tượng Liên hệ và khái chặt quát chẽ với ngôn ngữ Chương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  5. 3.1 Tính có vấn đề của tư duy Muốn kích thích được tư duy cần có 2 điều kiện Gặp hoàn cảnh, tình huống có vấn đề Cá nhân phải nhận thức được đầy đủ hoàn cảnh có vấn đề đó VD: Nếu đặt câu hỏi “Giai cấp là gì?” với học sinh lớp 1 thì sẽ không làm học sinh phải suy nghĩ Chương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  6. 3.2 Tính gián tiếp của tư duy • Nhờ sử dụng kết quả nhận thức của loài người và kinh nghiệm của bản thân, tư duy phát hiện ra bản ch ất, quy luật của sự vật. • Tư duy được biểu hiện trong ngôn ngữ. VD: Các phát minh do con người tạo ra như nhiệt kế, ti vi… giúp chúng ta hiểu biết về những hiện tượng thiên nhiên, thực tế nhưng không tri giác chúng ta trực tiếp Chương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  7. 3.3 Tính trừu tượng và khái quát của tư duy • Tư duy trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những thuộc tính cá biệt. • Tư duy khái quát các sự vật, hiện tượng riêng lẻ khác nhau có chung thuộc tính bản chất thành 1 nhóm, 1 phạm trù Chương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  8. 3.4 Tư duy có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ • Tư duy không thể tồn tại ngoài ngôn ngữ • Tư duy gắn liền với ngôn ngữ, lấy ngôn ngữ làm phương tiện thể hiện Chương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  9. 3.5 Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính • Tư duy được tiến hành dựa trên những tài liệu do nhận thức cảm tính cung cấp. • Tư duy ảnh hưởng đến những kết quả nhận thức cảm tính. Chương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  10. Ý nghĩa những đặc điểm của ttưduy vớii công tác giáo dục Ý nghĩa những đặc điểm của ư duy vớ công tác giáo dục Phải coi trọng việc phát triển tư duy cho học sinh Muốn thúc đẩy học sinh tư duy thì phải đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề Phát triển tư duy phải tiến hành song song và thông qua truyền thụ tri thức Phát triển tư duy phải gắn với trau dồi ngôn ngữ cho học sinh Phát triển tư duy phải gắn với rèn luyện cảm giác, tri giác, tính nhạy cảm, năng lực quan sát, trí nhớ của học sinh Chương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  11. 4. Vai trò của tư duy Mở rrộnggiớiihạn Mở ộng giớ hạn của nhận thức của nhận thức Cảiittạothông tin của nhận thức Cả ạo thông tin của nhận thức VAI TRÒ VAI TRÒ cảm tính, làm chúng có ý nghĩa hơn cảm tính, làm chúng có ý nghĩa hơn CỦA CỦA trong cuộc sống của con ngườii trong cuộc sống của con ngườ TƯ DUY TƯ DUY Tư duy giảiiquyếttđược cả những Tư duy giả quyế được cả những nhiệm vụ ở hiện ttạivà cả nhiệm vụ ở hiện ại và cả ương lai ttươnglai Chương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  12. 5. Các giai đoạn của tư duy Nhận thức vấn đề Xuất hiện các liên tưởng Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết Kiểm tra giả thuyết Chính xác hoá Khẳng định Phủ định Giải quyết vấn đề Hành động tư duy mới Chương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  13. 6. Các thao tác tư duy • Tư duy là một quá trình cá nhân thực hiện các thao tác trí tuệ nhất định để giải quyết vấn đề hay nhiệm vụ được đặt ra. • Những thao tác đó còn được gọi là quy luật nội tại của tư duy Chương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  14. II. Tưởng tượng 1. Khái niệm tưởng tượng • Là một quá trình nhận thức • Phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có Chương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  15. Bản chất của tưởng tượng 2 • Về nội dung phản ánh: phản ánh cái mới, chưa có trong kinh nghiệm của cá nhân hoặc xã hội. • Về phương thức phản ánh: tạo ra những hình ảnh mới (biểu tượng mới) trên cơ sở những biểu tượng đã biết nhờ các phương thức hành động (chắp ghép liên hợp, nhấn mạnh, điển hình hoá, loại suy). • Về phương diện kết quả phản ánh: sản phẩm là các biểu tượng của tượng tượng  hình ảnh mới do con người tạo ra trên cơ sở những biểu tượng của trí nhớ. Chương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  16. 3 Đặc điểm của tưởng tượng Nảy sinh trước hoàn cảnh có vấn đề Liên hệ Mang tính chặt chẽ với gián tiếp và nhận thức khái quát so cảm tính với trí nhớ Chương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  17. 4 Vai trò của tưởng tượng Cho phép con người hình dung được kết quả trung gian và cuối cùng của lao động Hướng con người về tương lai, kích thích Ảnh hưởng đến việc học con người hoạt động tập, giáo dục đạo đức, phát triển nhân cách Chương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  18. 5 Các loại tưởng tượng Căn cứ vào tính tích cực và tính hiệu qu ả, ng ười ta phân chia tưởng tượng thành: 5.1. Tưởng tượng tích cực 5.2. Tưởng tượng tiêu cực 5.3. Ước mơ 5.4. Lý tưởng Chương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  19. 5.1. Tưởng tượng tích cực • Tưởng tượng tạo ra những hình ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu. • Kích thích tính tích cực thực tế của con người • Gồm 2 loại Tưởng tượng tái tạo: Tưởng tượng sáng tạo: Tạo ra những hình ảnh Tưởng tượng xây dựng chỉ mới đối với cá nhân nên hình ảnh mới độc lập người tưởng tượng và dựa trên sự mô tả của người khác Chương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
  20. 5.2. Tưởng tượng tiêu cực • Là loại tưởng tượng tạo ra những hình ảnh không được thể hiện trong cuộc sống. • Vạch ra những chương trình của hành vi không thể thực hiện được và luôn luôn không thể thực hiện được. Chương V. Tư duy và tưởng tượng Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1