CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TLH<br />
<br />
<br />
Phương pháp quan sát<br />
<br />
<br />
<br />
Phương pháp đàm thoại (trò chuyện)<br />
<br />
<br />
<br />
Phương pháp thực nghiệm tự nhiên<br />
<br />
<br />
<br />
Phương pháp điều tra theo phiếu<br />
thăm dò<br />
<br />
Phương pháp trắc nghiệm (TEST)<br />
<br />
<br />
<br />
CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC<br />
3. N.THỨC LÝ<br />
TÍNH<br />
<br />
QUÁ TRÌNH NHẬN<br />
THỨC<br />
<br />
- Tư duy<br />
<br />
- Tưởng tượng<br />
<br />
2. TRÍ<br />
NHỚ<br />
<br />
1. N.THỨC CẢM TÍNH<br />
-<br />
<br />
Cảm giác<br />
<br />
- Tri giác<br />
<br />
<br />
<br />
3.1. Nhận thức cảm tính<br />
<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Bên ngoài: nhìn,<br />
nghe, ngửi, nếm,<br />
qua da<br />
Bên trong: sờ mó,<br />
vận động, thăng<br />
bằng, rung, cơ thể<br />
<br />
Phân loại<br />
<br />
<br />
<br />
PA từng thuộc tính riêng<br />
lẻ, bên ngoài, HTKQ của<br />
SV, HT<br />
PT vào SK, tâm trạng,<br />
KN sống, …<br />
<br />
Quá trình tâm lý PA<br />
từng thuộc tính riêng<br />
lẻ bên ngoài của<br />
SVHT đang trực tiếp<br />
tác động<br />
ngưỡng, thích ứng, tác động<br />
vào giác quan<br />
của CN.<br />
Qui luật<br />
qua lại<br />
cơ bản<br />
1.1.<br />
Cảm giác<br />
<br />
12<br />
<br />
VAI TRÒ CỦA CẢM GIÁC<br />
Là<br />
<br />
hình thức định hướng đầu tiên của con người<br />
trong thực tiễn KQ<br />
<br />
Là<br />
<br />
nguồn cung cấp những nguyên vật liệu cho<br />
các hình thức nhận thức cao hơn<br />
<br />
Là<br />
<br />
điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái<br />
hoạt động của vỏ não, nhờ đó đảm bảo HĐ tinh<br />
thần bình thường<br />
<br />
Là<br />
<br />
cách thức nhận thức HTKQ đặc biệt quan<br />
trọng đối với những người bị khuyết tật<br />
<br />
1. Nhận thức cảm tính<br />
Khái niệm<br />
Quá trình tâm lý PA trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài<br />
SVHT đang trực tiếp tác động vào giác quan CN.<br />
<br />
Con người:<br />
Có tích lũy kinh nghiệm – có ngôn ngữ<br />
Bổ sung nhiều cho tri giác<br />
1.2.<br />
Tri giác<br />
Qui luật<br />
Tính đối tượng - Tính lựa chọn - Tính có ý nghĩa<br />
Tính ổn định - Tính tổng giác - Ảo ảnh tri giác<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRI GIÁC<br />
<br />
Tri giác là một quá trình tâm lý<br />
Phản ánh thuộc tính bên ngoài của<br />
<br />
SVHT<br />
Phản ánh trực tiếp HTKQ<br />
Tri giác phản ánh trọn vẹn SVHT<br />
Tri giác phản ánh SVHT theo những<br />
<br />
cấu trúc<br />
nhất định<br />
Tri giác là quá trình tích cực, gắn liền<br />
với<br />
hoạt động của con người<br />
<br />
13<br />
<br />
PHÂN LOẠI TRI GIÁC<br />
Theo<br />
<br />
cơ quan chính trong q.trình tri<br />
<br />
giác<br />
Tri giác nhìn<br />
Tri giác nghe<br />
Tri giác sờ mó,…<br />
<br />
<br />
<br />
Theo<br />
<br />
đối tượng được p.ánh trong tri<br />
<br />
giác<br />
Tri giác không gian<br />
Tri giác thời gian<br />
Tri giác vận động<br />
Tri giác con người<br />
<br />
<br />
<br />
14<br />
<br />
2. TRÍ NHỚ<br />
Trí nhớ là một quá trình tâm lý<br />
phản ánh những kinh nghiệm đã trải<br />
<br />
qua<br />
dưới hình thức biểu tượng.<br />
Trí nhớ là sự ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện<br />
lại những gì con người đã thu được<br />
<br />
trong hoạt động phản ánh hiện thực,<br />
trong cuộc sống của mình■<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÍ NHỚ<br />
<br />
Phản ánh kinh nghiệm của con người<br />
Kết quả: tạo ra những biểu tượng<br />
Biểu tượng phản ánh SVHT khái quát<br />
<br />
hơn<br />
Giống cảm tính: trực quan<br />
Khác cảm tính: cao hơn ở tính khái quát<br />
Là cấp độ trung gian giữa cảm tính và lý<br />
tính<br />
<br />
VAI TRÒ CỦA TRÍ NHỚ<br />
<br />
Trí nhớ là quá trình tâm lý liên quan chặt<br />
chẽ với toàn bộ đời sống tâm lý con người<br />
Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu để con<br />
người có đời sống tâm lý bình thường, ổn<br />
định và lành mạnh<br />
Trí nhớ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với<br />
quá trình nhận thức<br />
Lưu lại các kết quả của QT nhận thức cảm tính<br />
Cơ sở của nhận thức lý tính<br />
<br />
15<br />
<br />
PHÂN LOẠI TRÍ NHỚ<br />
<br />
Theo tính tích cực tâm lý của hoạt<br />
động<br />
Trí nhớ vận động<br />
Trí nhớ xúc cảm<br />
Trí nhớ hình ảnh<br />
Trí nhớ từ ngữ - logic<br />
<br />
Theo mục đích của hoạt động<br />
Trí nhớ không chủ định<br />
Trí nhớ có chủ định<br />
<br />
Theo mức độ lưu giữ tài liệu<br />
Trí nhớ ngắn hạn<br />
Trí nhớ dài hạn<br />
Trí nhớ thao tác<br />
<br />
NHỮNG QUÁ TRÌNH TRÍ NHỚ<br />
Quá<br />
<br />
trình ghi nhớ<br />
Sự<br />
<br />
ghi nhớ không chủ định<br />
<br />
Sự<br />
<br />
ghi nhớ có chủ định<br />
<br />
Quá<br />
<br />
trình giữ gìn<br />
<br />
Quá<br />
<br />
trình tái hiện<br />
Nhận<br />
Nhớ<br />
Hồi<br />
<br />
Quá<br />
<br />
lại<br />
<br />
lại<br />
<br />
tưởng<br />
<br />
trình quên<br />
<br />
3. NHẬN THỨC LÝ TÍNH<br />
<br />
3.1. TƯ DUY<br />
Là một quá trình tâm lý phản<br />
<br />
ánh những thuộc tính bản chất, những<br />
mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính<br />
quy luật của sự vật, hiện tượng<br />
<br />
trong hiện thực khách<br />
quan<br />
<br />
■<br />
<br />
16<br />
<br />