intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thiết bị điện tử - ThS. Nguyễn Thị Mai Lan

Chia sẻ: Lê Phú | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:131

159
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với kết cấu nội dung gồm 2 phần, bài giảng "Thiết bị điện tử" giới thiệu đến các bạn những nội dung về một số khái niệm cơ bản trong kĩ thuật đo lường, thiết bị điện tử dân dụng. Với các bạn đang học chuyên ngành Điện - Điện tử thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thiết bị điện tử - ThS. Nguyễn Thị Mai Lan

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SƯ PHAM KĨ THUẬT BỘ MÔN ĐIỆN TỬ­ TIN HỌC  ­­­­­­­­­­­ BÀI GIẢNG    THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ (3 TÍN CHỈ) Người soạn: ThS. Nguyễn Thị Mai Lan
  2. Bài giảng Thiết bị điện tử Bộ môn Điện tử - Tin hoc HÀ NỘI, NĂM 2012 PHẦN 1: THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ MỞ ĐÂU: M ̀ ỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG KĨ THUẬT ĐO LƯỜNG 1. Các định nghĩa và khái niệm chung về đo lường 1.1 Đo lường Đo lường là một quá trình đánh giá định lượng về  đại lượng cần đo để  có   được kết quả bằng số so với đơn vị đo. Kết quả đo được biểu diễn dưới dạng:  X A= => X=A.X0 X0 Trong đó:  A là con số kết quả đo  X là đại lượng cần đo     Xo là đơn vị đo Ví dụ: U=5V => U­ đo điện áp; 5­ con số đo; V­đơn vị đo  1.2 Đo lường học Đo lường học là ngành khoa học chuyên nghiên cứu để  đo các đại lượng  khác nhau, nghiên cứu mẫu và đơn vị đo. 1.3 Kỹ thuật đo lường (KTĐL) KTĐL là ngành kỹ thuật chuyên môn nghiên cứu để áp dụng kết quả của đo  lường học vào phục vụ sản xuất và đời sống xã hội. 1.4 Tín hiệu đo lường Tín hiệu đo lường là tín hiệu mang thong tin về giá trị của đại lượng đo 1.5 Đại lượng đo  Đại lượng đo là thông số xác định quá trình vật lý của tín hiệu đo. Quá trình  vật lý có thể  có nhiều thông số  nhưng trong mỗi trường hợp cụ  thể  người ta chỉ  quan tâm đến một hoặc một vài thông số nhất định. Ví dụ: để xác định độ rung có  thể  xác định thông qua một trong các thông số như: biên độ  rung, gia tốc rung, tốc   độ rung … Đại lượng đo chia làm hai loại 2
  3. Bài giảng Thiết bị điện tử Bộ môn Điện tử - Tin hoc Đại lượng đo tiền định: là đại lượng đã biết trước qui luật thay đổi theo thời  gian của chúng. Đại lượng đo ngẫu nhiên:  là đại lượng đo mà sự  thay đổi theo thời gian   không theo một qui luật nhất định 1.6 Đơn vị đo Mỗi một quốc gia có một tập quán sử  dụng các đơn vị  đo lường khác nhau.   Để thống nhất các đơn vị này người ta thành lập Hệ đơn vị đo lường quốc tế. Ngày   20­1­1950 Chủ  tịch Hồ  Chí Minh đã ký sắc lệnh số  8/SL quy định hệ  thống đo  lường Việt nam theo hệ SI và ngày 20/1 hằng năm là ngày Đo Lường Việt Nam. Theo Pháp lệnh Đo lường ngày 06 tháng 10 năm 1999, đơn vị  đo lường hợp   pháp là đơn vị đo lường được Nhà nước công nhận và cho phép sử dụng. Nhà nước   Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận Hệ đơn vị đo lường quốc tế (viết   tắt là SI). Chính phủ quy định đơn vị đo lường hợp pháp phù hợp với Hệ đơn vị đo   lường quốc tế. Hệ đơn vị đo lường quốc tế SI bao gồm 7 đơn vị cơ bản: Đại lượng   Đơn vị Kí   Đại lượng đo Đơn vị   Kí   đo hiệu hiệu Chiều dài met M Cường   độ   dòng  Ampe A điện Khối lượng kilogra Kg Nhiệt độ Kelvin K m Thời gian second S Cường độ sáng Candel Cd a Số lượng vật chất mol mol Bảng 1: Hệ đơn vị đo lường quốc tế SI Các đơn vị khác được định nghĩa thông qua các đơn vị cơ bản gọi là các đơn  vị dẫn xuất. (xem chi tiết trong Nghị định của chính phủ số 65/2001 NĐ­CP về việc   Ban hành hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa   Việt Nam. Dưới đây là một số đơn vị dẫn xuất điện và từ Đại lượng đo Đơn vị Kí hiệu Công suất  oát W Điện tích, điện lượng  culông C Hiệu điện thế, điện thế, điện áp, suất điện  von V động  3
  4. Bài giảng Thiết bị điện tử Bộ môn Điện tử - Tin hoc Điện dung  fara F Điện trở  ôm  Ω Điện dẫn  simen S Độ tự cảm Henry  H Thông lượng từ (từ thông) vebe Wb Mật độ từ thông, cảm ứng từ tesla T Cường độ điện trường von trên met V/m Cường độ từ trường ampe trên met A/m Năng lượng điện electronvon eV Bảng 2: Đơn vị dẫn xuất từ hệ đo lường quốc tế SI Chữ   Kí   Hệ   số   Chữ đọc Kí  Hệ số nhân đọc hiệu nhân hiệu 24 yotta  Y 10 deci d 10­1 Zetta Z 1021 centi c 10­2 Exa E 1018 milli m 10­3 Peta P 1015 micro µ 10­6 Tera T 1012 nano n 10­9 Giga G 109 pico p 10­12 Mega M 106 femto f 10­15 Kilo k 103 atto a 10­18 Hecto h 102 zepto z 10­21 Deka da 10 yocto y 10­24 Bảng 3: Ước và bội thập phân của các đơn vị SI 1.7 Thiết bị đo và phương pháp đo  Thiết bị  đo là thiết bị  kĩ thuật dung để  gia công tín hiệu mang thông tin đo   thành dạng tiện lợi cho người quan sát. Thiết bị đo bao gồm: thiết bị mẫu, chuyển   đổi đo lường, dụng cụ đo lường, tổ hợp thiết bị đo lường và hệ  thống thông tin đo  lường. Phương pháp đo: Quá trình đo tiến hành thông qua các thao tác cơ bản sau:  Thao tác tạo mẫu: là quá trình lập đơn vị tạo ra mẫu biến đổi hoặc khắc trên   thang đo của thiết bị đo. Thao tác biến đổi: là quá trình biến đổi đại lượng đo (hay đại lượng mẫu)   thành những đại lượng khác tiện cho việc đo hay xử lý, thực hiện các thuật   toán, tạo ra các mạch đo và gia công kết quả đo. Thao tác so sánh: là quá trình so sánh đại lượng đo với mẫu hay giữa con số  tỉ lệ với đại lượng đo vad con số tỉ lệ với mẫu. 4
  5. Bài giảng Thiết bị điện tử Bộ môn Điện tử - Tin hoc Thao tác thể hiện kết quả đo: là quá trình chỉ thị kết quả đo dưới dạng tương  tự hoặc con số, có thể ghi lại kết qủa đo trên giấy hay bộ nhớ. Thao tác gia công kết quả  đo: là quá trình xử  lý kết qủa đo bằng tay hoặc   máy tính. Sự phối hợp giữa các thao tác cơ bản nêu trên là phương pháp đo 2. Cách thực hiện phép đo 2.1. Đo trực tiếp  Đo trực tiếp là cách đo mà kết quả nhận được trực tiếp từ một phép đo duy   nhất.  Ví dụ: Vônmet đo điện áp, Ampemet đo cường độ  dòng điện .v.v. Như  vậy,   kết quả đo được chính là trị số của đại lượng cần đo mà không phải tính toán thông   qua bất kỳ  một biểu thức nào. Nếu không tính đến sai số  thì trị  số  đúng của đại  lượng cần đo X sẽ bằng kết quả đo được A. Phương pháp đo trực tiếp có ưu điểm   là đơn giản, nhanh chóng và loại bỏ được sai số do tính toán.  2.2 Đo gián tiếp Đo gián tiếp  là cách đo mà kết quả  đo suy ra từ  sự  phối hợp kết quả  của   nhiều phép đo dùng cách đo trực tiếp.  Ví  dụ:  để   đo  công   suất   (P)   có   thể   sử   dụng  Vônmet   để   đo   điện  áp   (U),  Ampemet đo cường độ  dòng điện (I), sau đó sử  dụng phương trình: P = U.I ta tính   được công suất.  Như  vậy kết quả đo không phải là trị  số của đại lượng cần đo, các số  liệu   cơ  sở  có được từ  các phép đo trực tiếp sẽ  được sử  dụng để  tính ra trị  số  của đại  lượng cần đo thông qua một phương trình vật lý liên quan giữa các đại lượng này. X = f(A1, A2, …An) Trong đó A1, A2 … An là kết quả đo của các phép đo trực tiếp. Cách đo gián tiếp mắc phải nhiều sai số do sai số của các phép đo trực tiếp  được tích luỹ  lại. Vì vậy cách đo này chỉ  nên áp dụng trong các trường hợp không  thể dùng dụng cụ đo trực tiếp mà thôi. 2.3 Đo tương quan  Đo tương quan là phương pháp được sử  dụng trong trường hợp cần đo các  quá trình phức tạp mà ở đây không thể  thiết lập một quan hệ hàm số  nào giữa các  5
  6. Bài giảng Thiết bị điện tử Bộ môn Điện tử - Tin hoc đại lượng là các thông số của các quá trình nghiên cứu.  Ví dụ đo tín hiệu đầu vào và  tín hiệu đầu ra của một hệ thống nào đó. Sử dụng cách đo tương quan cần ít nhất hai phép đo mà thông số từ kết quả  đo của chúng không phụ thuộc lẫn nhau. 2.4 Đo hợp bộ  Đo hợp bộ  là phương pháp có được kết quả  đo nhờ  giải một hệ  phương   trình mà các thông số đã biết trước chính là các số liệu đo được từ các phép đo trực   tiếp. 2.5 Đo thống kê  Đo thống kê là phương pháp sử  dụng cách đo nhiều lần và lấy giá trị  trung  bình để  đảm bảo kết quả  chính xác. Cách này được sử  dụng khi đo tín hiệu ngẫu  nhiên hoặc kiểm tra độ chính xác của dụng cụ đo. 2.6 Đo rời rạc hóa (chỉ thị số) Đại lượng cần đo được biến đổi thành tin tức lác các xung rời rạc. Trị  số  của đại lượng cần đo được tính bằng số xung tương ứng này. 3. Phân loại các thiết bị đo Thiết bị đo gồm các loại sau: 3.1 Mẫu Mẫu là thiết bị đo để khôi phục một đại lượng vật lý nhất định. Những dụng   cụ mẫu phải đạt độ chính xác rất cao từ 0,001% đến 0,1% tuỳ theo từng cấp chính   xác và từng loại thiết bị. Mẫu được sử  dụng để  chuẩn hoá lại các dụng cụ  đo  lường kiểm định... 3.2 Thiết bị đo cac thông sô va đăc tinh cua tin hiêu ́ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ Thiết bị đo lường là thiết bị đo lường bằng điện để gia công các thông tin đo  lường, tức là tín hiệu điện có quan hệ  hàm với các đại lượng vật lý cần đo. Dựa  vào cách biến đổi tín hiệu và chỉ thị người ta phân dụng cụ đo điện thành 2 loại là: Dụng cụ  đo tương tự: là dụng cụ  đo mà giá trị  của kết quả  đo thu được là  một hàm liên tục của quá trình thay đổi đại lượng đo. Dụng cụ đo chỉ thị kim  và dụng cụ đo kiểu tự ghi (có thể ghi trên giấy, màn hình, băng đĩa từ …)  Dụng cụ đo số: là dụng cụ đo mà kết qủa đo được thể hiện bằng con số Sơ đô khôi chung cac thiêt bi đo cac thông sô va đăc tinh cua tin hiêu nh ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ư hinh ̀   1 dươi đây. Tin hiêu cân đo đ ́ ́ ̣ ̀ ược đưa vao đâu vao cua thiêt bi. ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ 6
  7. Bài giảng Thiết bị điện tử Bộ môn Điện tử - Tin hoc Đầu vào Mạch vào Mạch biến Bộ phận chỉ đổi thị Nguồn cung cấp Hinh 1: S ̀ ơ đô khôi chung thiêt bi đo cac thông sô va đăc tinh cua tinh hiêu ̀ ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ­ Mach vao: ̣ ̣ ̣ ừ đâu nôi vao t ̀  co nhiêm vu truyên dân tin hiêu t ́ ̀ ̃ ́ ̀ ́ ̀ ới mach biên đôi. ̣ ́ ̉   ̣ ́ ̣ Mach vao quyêt đinh m ̀ ưc đô anh h ́ ̣ ̉ ưởng cua may đo v ̉ ́ ới chê đô công tac cua đôi ́ ̣ ́ ̉ ́  tượng cân đo. ̀ ̣ ́ ̉  dung đê tao ra tin hiêu cân thiêt đê so sanh tin hiêu cân đo nay ­ Mach biên đôi: ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̀  vơi tin hiêu mâu. Vi du: tân sô kê kiêu đêm  ́ ́ ̣ ̃ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ̣   đê biêu thi kêt qua đo d ­  Bô phân chi thi: ̉ ̉ ̣ ́ ̉ ươi dang thich h ́ ̣ ́ ợp vơi giac quan ́ ́   ́ ̉ giao tiêp cua sinh ly con ng ́ ươi. Vi du bô phân chi thi th ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ương la cac đông hô đo kim ̀ ̀ ́ ̀ ̀   ̉ ̣ ơ câu chi thi c chi thi (c ́ ̉ ̣ ơ điên: CCCT t ̣ ừ điên, CCCT điên t ̣ ̣ ư, CCCT điên đông), ông ̀ ̣ ̣ ́   ̣ ử  CRT, hê thông đen chi thi sô, ông nghe, bô ghi, bô phân ghi hinh, thiêt bi tia điên t ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̣  nhơ .v.v.  ́ Có 3 cách hiển thị kết quả đo đê măt ng ̉ ́ ươi co thê quan sat đ ̀ ́ ̉ ́ ược: Chỉ thị bằng kim trên vạch chia độ Chỉ thị bằng thiết bị tự ghi (màn hình, giấy từ, băng đĩa từ …) Chỉ thị bằng số ́ ̣ ̀ ́ ̉ ̣ Nhom thiêt bi nay co thê chia thanh hai loai: ́ ̀ ­ Thiêt bi đo kiêu biên đôi thăng: ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̉ Dụng cụ đo sử dụng phương pháp đo có cấu trúc kiểu biến đổi thẳng, không   có khâu phản hồi. Quá trình đo là quá trình biến đổi thẳng. Thiết bị đo gọi là thiết bị  biến đổi thẳng. Hình 2: Sơ đồ khối dụng cụ đo dùng phương pháp đo biến đổi thẳng Trong đó:  ­ BĐ là bộ biến đổi;  ­ SS là bộ so sánh; ­ A/D là bộ chuyển đổi tương tự/số;  ­ CT là cơ cấu chỉ thị. Đại lượng cần đo X được đưa qua các khâu biến đổi, thành con số Nx. Đơn   vị  đo Xo cũng được biến đổi thành No, sau đó so sánh giữa đại lượng cần đo với   7
  8. Bài giảng Thiết bị điện tử Bộ môn Điện tử - Tin hoc đơn vị đo qua bộ so sánh. Kết quả đo được thể hiện bởi phép chia Nx/No. Kết quả  đo:  ­ Thiêt bi đo kiêu biên đôi thăng: ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̉ Dụng cụ do sử dụng phương pháp đo kiểu so sánh, sử dụng khâu hồi tiếp.  Hình 3: Sơ đồ khối dụng cụ đo sử dụng phương pháp đo kiểu so sánh Trong đó: ­ SS là bộ so sánh;  ­ A/D là bộ chuyển đổi tương tự / số;  ­ BĐ là bộ biến đổi;  ­ D/A là bộ chuyển đổi số/ tương tự; ­ CT là cơ cấu chỉ thị. Tín hiệu X được đem so sánh với một tín hiệu Xk tỉ  lệ  với đại lượng mẫu   Xo. Khi đó qua bộ so sánh ta có Δ X = X – Xk.  Có hai cách so sánh là so sánh cân   bằng và so sánh không cân bằng. ­  So sánh cân bằng Phép so sánh được thực hiện sao cho Δ X = 0 và khi đó: X = Xk = Nk.Xo Như vậy đại lượng mẫu Xk chính là một đại lượng thay đổi bám theo X sao   cho khi X thay đổi luôn được kết quả  như  trên. Phép so sánh luôn ở  trạng thái cân  bằng (đôi khi người ta còn gọi phương pháp này là phương pháp cân). Độ  chính xác của phép đo phụ  thuộc vào độ  chính xác của Xk và độ  nhạy  của thiết bị  chỉ  thị  cân bằng (thường là thiết bị  chỉ  thị  0). Các dụng cụ  đo theo  phương pháp so sánh cân bằng thường là các cầu đo và điện thế kế cân bằng. ­ So sánh không cân bằng Nếu Xk là đại lượng không đổi, khi đó ta có: X = Xk + Δ X Nghĩa là kết qủa đo được đánh giá thông qua Δ X với Xk là đại lượng mẫu  đã biết trước. Phương pháp này được sử dụng để đo các đại lượng không điện như  nhiệt độ, áp suất  ­  So sánh không đồng thời 8
  9. Bài giảng Thiết bị điện tử Bộ môn Điện tử - Tin hoc Với phương pháp này, đại lượng X và Xk không được đưa vào thiết bị cùng   một lúc. Xk được đưa vào trước để xác định giá trị trên thang khắc độ, sau đó thông   qua thang độ  xác định đại lượng đo. Ví dụ: các thiết bị  đánh giá trực tiếp như  Ampemet, Vônmet chỉ thị kim ­ So sánh đồng thời Là phương pháp so sánh cùng một lúc đại lượng cần đo X và đại lượng mẫu  Xk. Khi X và Xk trùng nhau thì thông qua Xk sẽ xác định được giá trị của X. 3.3 Thiêt bi đo đăc tinh va thông sô cua mach ́ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ở  đây như  mang bôn c Mach điên cân đo thông sô  ̀ ̣ ́ ực, mang hai c ̣ ực va cac ̀ ́  ̀ ử cua mach điên. S phân t ̉ ̣ ̣ ơ đô khôi chung cua cac thiêt bi thuôc nhom nay nh ̀ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ư hinh 2. ̀ Nguồn tín hiệu Nguồn Đối tượng đo cung Thiết bị chỉ thị Nguyền Mạch đo Đối tượng đo tín hiệu Thiết bị chỉ thị Hinh 4: S ̀ ơ đô khôi chung thiêt bi đo cac thông sô va đăc tinh cua mach điên ̀ ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ̣ Đăc điêm câu tao cua may gôm ca nguôn tin hiêu va thiêt bi chi thi.  ́ ̀ ̀ ́ 3.4 Thiêt bi tao tin hiêu đo l ́ ̣ ̣ ́ ̣ ường ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̉ Thiêt bi nay dung lam nguôn tin hiêu chuân khi cân đo l ̀ ̀ ́ ̀ ường, đê nghiên c ̉ ứu  ̉ ́ ̣ ơ đô khôi chung cua nhom nay nh va điêu chinh thiêt bi. S ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̀ ư hinh 3: ̀ Bộ tạo Bộ biến Mạch ra sóng chủ đổi Bộ điều Nguồn Thiết bị đo chế cung cấp Hinh 5: S ̀ ơ đô khôi chung thiêt bi phat tin hiêu ̀ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ 9
  10. Bài giảng Thiết bị điện tử Bộ môn Điện tử - Tin hoc ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̉ ́  ­ Bô tao song chu: la bô phân chu yêu xac đinh cac đăc tinh chu yêu cua tin ́ ̣ hiêu như dang va tân sô dao đông ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̉ ­ Bô biên đôi: đê nâng cao m ưc năng l ́ ượng cua tin hiêu hay tăng thêm đô xac ̉ ́ ̣ ̣ ́  ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ở tân sô cao th lâp cua dang tin hiêu. Cac may phat tin hiêu  ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ường không co bô biên đôi ́ ̣ ́ ̉  ̣ ưa Bô tao song chu va Mach ra ma hay dung bô điêu chê tr đăt gi ̃ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ực tiêp đê không chê ́ ̉ ́ ́  ̣ ̉ dao đông chu. ̣ ̉ ̀ ̉ ­ Mach ra: dung đê điêu chinh m ̀ ưc điên ap đâu ra ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̉ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̣ ­ Thiêt bi đo: dung đê kiêm tra cac thông sô cua tin hiêu ra. ̉ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ­ Nguôn cung câp: dung đê cung câp điên ap môt chiêu cho cac bô phân ̀ ́ ̀ ́ ̀ 5. Sai số trong đo lường 5.1 Nguyên nhân sai số Đo lường là một phương pháp vật lý thực nghiệm nhằm mục đích thu được  những tin tức về  đặc tính số  lượng của một quá trình cần nghiên cứu. Nó được  thực hiện bằng cách so sánh một đại lượng cần đo với đại lượng đo tiêu chuẩn.   Kết quả đo có thể biểu thị bằng số hay biểu đồ. Tuy nhiên, kết qủa đo được chỉ là   một trị  số  gần đúng, nghĩa là phép đo có sai số. Vấn đề  là cần đánh giá được độ  chính xác của phép đo. Khi tính toán sai số cần tính tới trưường hợp các sai số kết   hợp với nhau theo hướng bất lợi nhất với các nguyên nhân: Nguyên nhân chủ  quan: do lựa chọn phương pháp đo và dụng cụ  đo không  hợp lý, trình độ của người sử dụng thiết bị đo không tốt, thao tác không thành thạo   … Nguyên nhân khách quan:  do dụng cụ  đo không hoμn hảo, đại lượng đo bị  can nhiễu do môi trường bên ngoμi như nhiệt độ, độ ẩm, bụi bẩn, áp suất … 5.2 Phân loại sai số * Phân loại theo nguyên nhân gây ra sai số: sai số chủ quan và sai số khách  quan * Phân loại theo quy luật xuất hiện sai số: a. Sai số hệ thống Sai số hệ thống là do những yếu tố thường xuyên hay các yếu tố có quy luật   tác động. Nó khiến cho kết quả đo có sai số của lần đo đều như  nhau, nghĩa là kết   quả của các lần đo đều lớn hơn hoặc nhỏ hơn giá trị thực của đại lượng đo. 10
  11. Bài giảng Thiết bị điện tử Bộ môn Điện tử - Tin hoc Nhóm các sai số hệ thống thường do các nguyên nhân sau: Do dụng cụ, máy móc đo không hoàn hảo . Ví dụ: kim chỉ thị của thiết bị chỉ  thị  không chỉ  đúng vị  trí ban đầu, máy móc không được chuẩn lại thang đo   với các máy chuẩn. Do phương pháp đo, cách xử  lý kết quả  đo hoặc bỏ  qua các yếu tố   ảnh   hưởng. Ví dụ: bổ qua các ảnh hưởng ghép ký sinh của mạch đo. Do khí hậu. Ví dụ: nhiệt độ, độ ảm không khí khi tiến hành đo khác với các   điều kiện khí hậu tiêu chuẩn đã qui định trong qui trình sử dụng máy đo. b. Sai số ngẫu nhiên  Sai số  ngẫu nhiên là sai số  do các yếu tố  bất thường, không có quy luật tác  động. Do vậy, sai số hệ thống có thể  xử  lý được nhờ  lấy lại chuẩn nhưng sai số  ngẫu nhiên không thể xử lý được vì không biết quy luật tác động. * Phân loại theo biểu thức diễn đạt ­ Sai số tuyệt đối là hiệu số giữa 2 trị số tuyệt đối của giá trị đo được và giá trị  thực của đại lượng cần đo. Trong đó:  ∆X* là sai số tuyệt đối a là giá trị đo được  X là giá trị thực vì chưa biết X nên thông thường người ta lấy  của một loạt các phép đo. ­Sai số  tương đối là tỷ số của sai số tuyệt đối và trị  số thực của đại lượng  đo. Sai số tương đối biểu thị đầy đủ hơn sai số tuyệt đối. Cấp chính xác của dụng cụ đo: là giá trị  sai số cực đại mà dụng cụ đo mắc  phải. Người ta quy định cấp chính xác của dụng cụ đo đúng bằng sai số t ương đối  quy đổi của dụng cụ  đo và được nhà nước quy định cụ  thể. (đôi khi người ta còn  gọi đây là sai số tương đối chiết hợp, nó được ghi trực tiếp lên mặt dụng cụ đo). 11
  12. Bài giảng Thiết bị điện tử Bộ môn Điện tử - Tin hoc Trong đó:  ΔXm là sai số tuyệt đối cực đại Xm là giá trị lớn nhất của thang đo (giới hạn cực đại của l ượng  trình thang đo) Ví dụ: khi đo hai tần số  f1= 100Hz và f2=1000Hz đều có sai số  tuyệt đối  ∆f=±1Hz. Nếu so sánh bằng sai số  tuyệt đối thì hai phép đo như  nhau. Nhưng hai  phép đo có độ chính xác khác nhau được biểu thị bằng sai số tương đối: 1 f1 .100% 1% 100 1 f2 .100% 0,1% 1000 => Như vậy phép đo tần số f2 có độ chính xác cao hơn phép đo tần số f1. 12
  13. Bài giảng Thiết bị điện tử Bộ môn Điện tử - Tin hoc CHƯƠNG 1: DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG VẠN NĂNG 1.1 ĐO CÁC THÔNG SỐ MẠCH ĐIỆN  1.1.1 Đo dòng điện 1.1.1.1 Khái niệm chung Dụng cụ  dùng  để  đo dòng điện gọi là  ampe kế  hay ampemet. Kí hiệu là  . Ampe kế có nhiều loại với nhiều cách phân loại khác nhau: Nếu chia theo kết cấu ta có: Ampe kế  từ  điện; Ampe kế  nhiệt điện; Ampe  kế bán dẫn; Ampe kế điện từ; Ampe kế điện động. Nếu chia theo loại chỉ thị ta có:Ampe kế chỉ thị số (Digital); Ampe kế chỉ thị  kim (kiểu tương tự / Analog) Tri sô dong điên ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ Dong điên cân đo co cac tri sô biêu thi đăc tinh la : tri sô đinh (biên đô), tri sô  ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ hiêu dung, tri sô trung binh.  ̀ ̣ ́ ̉ Tri sô đinh (Im): ̀ ́ ̣ ưc th  la gia tri t ́ ơi c ̀ ực đai cua dong điên trong khoang th ̣ ̉ ̀ ̣ ̉ ời gian  ̣ ́ ới dong điên co c quan sat (hay môt chu ki). Đôi v ́ ̀ ̀ ̣ ́ ực tinh không đôi x ́ ́ ứng thi co hai ̀ ́   ́ ̣ ̉ ̉ gia tri đinh: đinh dương va đinh âm. V ̀ ̉ ơi dong điên xoay chiêu điêu hoa thi tri sô  ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ đinh chinh la tri sô biên đô. ́ ̣ ́ ̣ ̣ Tri sô hiêu dung (Irms): ̀ ́ ̣  la gia tri trung binh binh ph ̀ ̀ ương cua dong điên t ̉ ̀ ̣ ức thời  ̉ trong khoang th ơi gian đo (hay trong môt chu ki). ̀ ̣ ̀  ̣ ́ Tri sô trung binh (Itb): ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ưc th  la tri sô trung binh công cac gia tri t ̀ ́ ́ ơi trong khoang  ̀ ̉ thơi gian đo (hay trong môt c ̀ ̣ hu ki)̀ Yêu cầu chung đối với dụng cụ đo dòng điện Công suất tiêu thụ  càng nhỏ  càng tốt, điện trở  của ampe kế  càng nhỏ  càng  tốt và lý tưởng bằng 0. Làm việc trong một dải tần cho trước để  đảm bảo cấp chính xác của dụng  cụ đo. Mắc ampe kế để đo dòng phải mắc nối tiếp với dòng cần đo 1.1.1.2 Ampe kế một chiều cơ ban ̉ Ampe kế  một chiều được chế  tạo dựa trên cơ  cấu chỉ  thị  từ  điện. Độ  lệch   của kim tỉ lệ thuận với dòng chạy qua cuộn động nhưng độ  lệch kim được tạo ra   bởi dòng điện rất nhỏ và cuộn dây quấn bằng dây có tiết diện bé nên khả năng chịu   dòng rất kém.  13
  14. Bài giảng Thiết bị điện tử Bộ môn Điện tử - Tin hoc Thông thường, dòng cho phép qua cơ  cấu chỉ  trong khoảng 10 ­4  A÷ 10­2  A;  điện trở của cuộn dây từ 20Ω ÷ 2000Ω với cấp chính xác 1,1; 1; 0,5; 0,2; 0,05 Để  tăng khả  năng chịu dòng cho cơ cấu (cho phép dòng lớn hơn qua) người   ta mắc thêm điện trở SUN song song với cơ cấu chỉ thị có giá trị như sau: RCT I RS   Với: ­  n là hệ số mở rộng thang đo n 1 I CT ­ I: dòng cần đo ­ ICT: dòng cực đại mà cơ cấu chịu được Chú ý: Điện trở SUN được chế tạo bằng Manganin (hôn h ̀ ợp gôm 55% đông ̀ ̀   va 45% nikel)  ̀ có độ chính xác cao hơn độ chính xác của cơ cấu đo ít nhất 1 cấp.  Khi Ampe kế  có nhiều thang đo ta có thể  mắc theo hai cách: mắc điện trở  SUN kiểu nối tiếp (Hình a) và mắc điện trở SUN kiểu song song (Hình b) a. Sơ đồ mắc điện trở SUN kiểu nối tiếp       b. Sơ  đồ  mắc điện trở  SUN kiểu   song song Hình 1.1: Mở rộng thang đo cho Ampe kế Tính điện trở SUN ứng với dòng cần đo được xác định theo công thức Điện trở SUN kiểu nối tiếp Điện trở SUN kiểu song song RCT R2 R3 I1 RCT I1 RS 1 R1  với  n1 RS 1  với  n1 n1 1 I CT n1 1 I CT RCT R3 I2 RCT I2 RS 2 R1 R2  với  n 2 RS 2  với  n 2 n2 I CT n2 1 I CT RCT I3 RCT I3 RS 3 R1 R2 R3  với  n3 RS 3  với  n3 n3 1 I CT n3 1 I CT Do cuộn dây động của cơ cấu chỉ thị được quấn bằng dây đồng mảnh, điện   trở thay đổi đáng kể khi nhiệt độ của môi trường thay đổi và sau một thời gian làm   việc bản thân dòng điện chạy qua cuộn dây cũng tạo ra nhiệt độ. Để  giảm  ảnh  hưởng của sự thay đổi điện trở cuộn dây khi nhiệt độ thay đổi, người ta mắc thêm  điện trở bù bằng Manganin hoặc Constantan với sơ đồ như sau: 14
  15. Bài giảng Thiết bị điện tử Bộ môn Điện tử - Tin hoc Hình 1.2: Mắc điện trở bù nhiệt độ 1.1.1.3 Ampe kế xoay chiều cơ ban ̉ Để đo cường độ  dòng điện xoay chiều tần số công nghiệp người ta thường  sử dụng ampe kế từ điện chỉnh lưu, ampe kế điện từ, và ampe kế điện động. ­ Ampe kế từ điện chỉnh lưu Kim chỉ thị dừng ở vị trí chỉ dòng trung bình qua cuộn dây động. Mối quan hệ  giữa dòng đỉnh IP, dòng trung bình Itrb và dòng trung bình bình phương Irms của sơ  đồ mạch chỉnh lưu cầu như sau:      Hình 1.3: Mạch Ampe kế chỉnh lưu từ điện Chú ý: Giá trị  dòng kim chỉ  thị dừng là giá trị  dòng trung bình nhưng thang   khắc độ thường theo giá trị rms Ampe kế có độ chính xác không cao (từ 1 tới 1,5) do hệ số chỉnh lưu thay đổi  theo nhiệt độ và thay đổi theo tần số.  Có thể sử dụng sơ đồ bù sai số do nhiệt và do   tần số cho ampe kế chỉnh lưu như sau: 15
  16. Bài giảng Thiết bị điện tử Bộ môn Điện tử - Tin hoc Hình 1.4: Sơ đồ bù sai số do nhiệt và do tần số cho Ampe kế chỉnh lưu từ điện ­ Ampe kế điện động Ampe kế  điện động là dụng cụ  đo dòng điện dựa trên cơ  cấu chỉ  thị  điện  động.  Khi dòng điện đo nhỏ  hơn 0,5A người ta mắc nối tiếp cuộn tĩnh và cuộn   động còn khi dòng lớn hơn 0,5A thì mắc song song. Đo dòng điện ở tần số 50Hz và  cao hơn (400 ÷ 2.000Hz) với độ chính xác khá cao (cấp 0,5 – 0,2). Hình 1.5: Sơ đồ Ampe kế điện động Trong đó các điện trở và cuộn dây (L3, R3), (L4, R4) là để bù sai số do nhiệt   (thường làm bằng manganin hoặc constantan) và sai số do tần số (để  dòng qua hai  cuộn tĩnh và cuộn động trùng pha nhau). Do độ lệch của dụng cụ đo điện động tỉ lệ với I2 nên máy đo chỉ giá trị rms.  Giá trị  rms của dòng xoay chiều có tác dụng như  trị  số  dòng một chiều tương  đương nên có thể đọc thang đo của dụng cụ như dòng một chiều hoặc xoay chiều  rms.  ­ Ampe kế điện từ Ampe kế điện từ  dựa trên cơ cấu chỉ thị điện từ. Mỗi cơ  cấu điện từ  được   chế tạo với số ampe vòng xác định (I.W hằng số). Do đó khi đo dòng có giá trị nhỏ  người ta mắc các cuộn dây nối tiếp và khi đo dòng lớn người ta mắc các cuộn dây   song song. Hình 1.6: Sơ đồ mắc các cuộn dây của Ampe kế điện từ 16
  17. Bài giảng Thiết bị điện tử Bộ môn Điện tử - Tin hoc 1.1.2 Đo điện áp 1.1.2.1 Khái niệm chung Dụng cụ dùng để đo điện áp gọi là Vôn kế hay Vôn met (Voltmeter). Kí hiệu  như sau:  .  Yêu cầu chung đối với dụng cụ đo điện áp: Mắc Vôn kế đo điện áp phải mắc song song với đoạn mạch cần đo Công suất tiêu thụ càng nhỏ càng tốt, điện trở của Vôn kế càng lớn càng tốt  và lý tưởng RV=∞. Làm việc trong một dải tần cho trước để  đảm bảo cấp chính xác của dụng  cụ đo. 1.1.2.2 Vôn kế một chiều Độ lệch của kim chỉ thị tỉ lệ với dòng qua cuộn dây động. Dòng qua cuộn dây   tỉ lệ với điện áp trên cuộn dây. Nên coi Vôn kế  là ampe kế dòng rất nhỏ với điện   trở  rất lớn. Điện áp định mức của cơ  cấu chỉ  thị   khoảng 50mV ÷ 75mV nên cần   nối tiếp nhiều điện trở phụ (còn gọi là điện trở  nhân) để  làm tăng  khoảng đo của  Vôn kế.  Hình 1.7: Mắc điện trở phụ nối tiếp cơ cấu chỉ thị U CT UX I CT RCT R P RCT   U CT ( RP RCT ) U X RCT U X U CT UX   => RP RCT ( 1) RCT (m 1) RCT U CT U CT UX m gọi là hệ số mở rộng thang đo về áp U CT Vôn kế nhiều thang đo thì các điện trở phụ được mắc như sau: Mắc các điện trở phụ nối tiếp Mắc các điện trở phụ song song 17
  18. Bài giảng Thiết bị điện tử Bộ môn Điện tử - Tin hoc Với  Với  1.1.2.3 Vôn kế xoay chiều ­ Vôn kế từ điện đo điện áp xoay chiều Sử dụng cơ cấu từ điện thì dụng cụ có tính phân cực và phải mắc đúng sao   cho độ lệch dương (trên thang đo). Để sử dụng dụng cụ đo từ điện làm thành dụng   cụ đo xoay chiều người ta phải sử dụng các bộ chỉnh lưu (nửa sóng hoặc toàn sóng)  để các giá trị của dòng chỉ gây ra độ lệch dương. (Tham khảo thêm phần Ampe kế từ điện đo dòng xoay chiều) Chú ý: để  bù sai số do nhiệt và khi tần số thay đổi người ta mắc thêm vào  mạch các điện trở làm bằng đồng hoặc maganin để bù nhiệt kết hợp với cuộn cảm   và tụ bù tần số ­ Vôn kế từ điện Là dụng cụ để  đo điện áp xoay chiều tần số công nghiệp. Cuộn dây tĩnh có   số vòng dây rất lớn từ 1000 – 6000 vòng. Để mở rộng thang đo người ta mắc nối tiếp  với cuộn dây các điện trở phụ. Các tụ C được mắc song song với các điện trở phụ để bù sai số do tần số khi   tần số lớn hơn tần số công nghiệp. Hình 1.8: Sơ đồ mắc các cuộn dây của Vôn kế từ điện ­ Vôn kế điện động 18
  19. Bài giảng Thiết bị điện tử Bộ môn Điện tử - Tin hoc Cuộn kích được chia làm 2 phần nối tiếp nhau  và  nối tiếp với cuộn động.  Độ lệch của kim chỉ thị tỉ lệ với I2 nên kim dừng ở giá trị trung bình của I2 tức giá  trị tức thời rms. Hình 1.9: Sơ đồ mắc các cuộn dây của Vôn kế điện động Đặc điểm của Vôn kế điện động: Tác dụng của dòng rms giống như trị  số  dòng một chiều tương đương nên  có thể khác độ theo giá trị một chiều và dùng cho cả xoay chiều Dụng cụ điện động thường đòi hỏi dòng nhỏ nhất là 100mA cho CCTT nên  Vôn kế  điện động có độ  nhạy thấp hơn nhiều so với Vôn kế  từ  điện (chỉ  khoảng 10Ω/V) Để giảm thiểu sai số chỉ nên dùng ở khu vực tần số công nghiệp 1.1.3 Đo điện trở 1.1.3.1 Khái niệm chung Có 2 phương pháp đo thông số điện trở của mạch là đo trực tiếp vμ đo gián   tiếp. Đo gián tiếp: sử  dụng ampe kế và vôn kế  đo dòng và áp để  từ  các phương   trình và định luật suy ra thông số điện trở hay                       Hình 1.10: Sơ đồ mắc Ampe kế và Vôn kế đo điện trở dựa theo định luật Ohm 19
  20. Bài giảng Thiết bị điện tử Bộ môn Điện tử - Tin hoc (a)                                                          (b) Hình 1.11: Sơ đồ mắc Ampe kế hoặc Vôn kế cùng điện trở mẫu đo điện trở  Sơ đồ Hình 1.11a Sơ đồ Hình 1.11b Rđo mắc nối tiếp Rmẫu Rđo mắc song song Rmẫu    Đo trực tiếp:  dùng các thiết bị  xác định trực tiếp thông số  cần đo gọi là   Ohmmet hay Ohm kế. 1.1.3.2 Ohm kế Khi đo điện trở  bằng phương pháp gián tiếp như  trên sai số của phép đo sẽ  lớn vì nó sẽ  bằng tổng các sai số  do các dụng cụ  gây ra. Để  giảm thiểu sai số  không mong muốn người ta chế tạo dụng cụ đo trực tiếp giá trị  của điện trở gọi là   Ohm met hay Ohm kế.  Ohm kế là dụng cụ  đo có cơ cấu chỉ thị từ  điện với nguồn cung cấp là pin  và các điện trở chuẩn.  ­ Ohm kế nối tiếp Ohm kế nối tiếp mắc điện trở  cần đo Rx nối tiếp với cơ cấu chỉ thị CCTT.   Ohm kế loại này thường dung để đo giá trị điện trở Rx cỡ từ Ω trở lên. ­ Rp là điện trở  phụ  bảo vệ  CCTT,  đảm bảo khi Rx = 0 dòng điện qua  cơ  cấu đo lớn nhất (hết thang chia  độ)  ­ Điện trở trong của Ohm kế Hình 1.13: Ohm kế nối tiếp 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
26=>2