intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thiết kế hệ thống sấy các sản phẩm thực phẩm: Chương 6 - Thiết kế hệ thống sấy tháp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

15
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Thiết kế hệ thống sấy các sản phẩm thực phẩm: Chương 6 - Thiết kế hệ thống sấy tháp" cung cấp cho người học các nội dung chính sau đây: Kết cấu hệ thống sấy tháp; Tính toán thiết kế hệ thống sấy tháp. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế hệ thống sấy các sản phẩm thực phẩm: Chương 6 - Thiết kế hệ thống sấy tháp

  1. CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY THÁP VI.1 Kết cấu hệ thống sấy tháp. VI.2 Tính toán thiết kế hệ thống sấy tháp.
  2. Hệ thống sấy tháp
  3. Hệ thống sấy tháp
  4. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động HTS tháp
  5. VI.1 Kết cấu hệ thống sấy tháp • HTS tháp chuyên dùng để sấy VL dạng hạt. • Tháp sấy là 1 khối hình hộp, tiết diện ngang hình vuông, tròn hoặc chữ nhật. Thân tháp được chế tạo từ khung thép chịu lực hoặc bằng bê tông cốt thép. • Phía trong thân tháp đặt các kênh dẫn, kênh thải gọi là chóp sấy. Kênh dẫn và kênh thải xếp xen kẽ nhau. • VS được gàu tải đưa lên và rót vào đỉnh tháp rồi chảy xuống đáy tháp dưới tác dụng của trọng lực. • TNS được quạt thổi vào tháp từ phía dưới vào các kênh dẫn, TNS từ các kênh dẫn xuyên qua lớp VLS vào các kênh thải rồi thải vào môi trường. • HTS tháp có thể hoạt động liên tục hoặc chu kỳ. • Có thể chia tháp sấy thành các khoang sấy có chế độ sấy khác nhau, khoang cuối cùng là khoang làm nguội SP.
  6. Kết cấu hệ thống sấy tháp • Kích thước tối thiểu giữa kênh dẫn và kênh thải phụ thuộc vào kích thước hạt cần sấy. • Để nâng cao năng suất có thể dùng 2 tháp đấu song song, gọi là HTS tháp tuần hoàn hạt.
  7. Hệ thống sấy tháp tuần hoàn hạt • Các khoang cấp TNS được bố trí giữa 2 tháp. • Để tăng hiệu quả quá trình sấy: trộn 1 phần hạt khô (SP của QT sấy) với hạt ẩm đem ủ rồi mới cho vào tháp sấy. • Trong QT ủ diễn ra các QT truyền nhiệt và truyền ẩm. Khi dòng hạt chảy xuống 2 tháp sấy song song thì QT sấy sẽ nhanh hơn, SP khô đồng đều hơn. • Để tiết kiệm năng lượng: chia lối cho TNS.
  8. Bố trí các kênh dẫn và kênh thải
  9. Cơ cấu tháo liệu Cơ cấu tháo liệu phải đảm bảo: - Tốc độ hạt phải đồng đều - Điều chỉnh được tốc độ của hạt
  10. Cơ cấu tháo liệu
  11. Cơ cấu tháo liệu
  12. Ưu, nhược điểm Ưu điểm: + Năng suất cao + SP khô đều Nhược điểm: - Vốn đầu tư lớn - Có trở lực khi TNS đi qua lớp hạt.
  13. VI.2 Tính toán thiết kế hệ thống sấy tháp • Căn cứ vào năng suất sấy chọn dạng HTS tháp và những kích thước cơ bản của nó. • Chọn chế độ sấy: Theo kinh nghiệm ta phân chia độ ẩm và chọn nhiệt độ TNS vào, ra các vùng. • Tính cân bằng nhiệt ẩm cho từng vùng • Chọn dạng và bố trí các kênh dẫn và kênh thải TNS. • Tính trở lực và chọn quạt.
  14. Chọn chế độ sấy • Chọn nhiệt độ TNS vào, ra từng vùng Tính nhiệt độ cho phép đốt nóng hạt th Nhiệt độ ra TNS t2 phải chọn theo điều kiện t2 < (5-10) + th • Tốc độ TNS: Tốc độ TNS đi qua lớp vật liệu khoảng (0,2-0,5) m/s và trong các kênh dẫn và kênh thải không vượt quá 6m/s. Tốc độ KK trong buồng làm mát khoảng (0,03-0,06) m/s.
  15. Tính nhiệt độ cho phép đốt nóng hạt th
  16. THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY TẦNG SÔI VÀ SẤY RUNG TẦNG SÔI 1. Kết cấu hệ thống sấy 2. Tính toán thiết kế hệ thống sấy
  17. Sấy tầng sôi
  18. Máy sấy tầng sôi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2